Sục từ từ 2,24 lít S O 2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là
A. 12,6 gam.
B. 10,4 gam.
C. 18,9 gam.
D. 15,6 gam.
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Sục từ từ 2,24 lít H 2 S (đktc) vào 100 ml dd KOH 3M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là
A. 11 gam.
B. 7,2 gam.
C. 16,6 gam.
D. 10,8 gam.
Sục từ từ 2,24 lít S O 2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 2M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là
A. 10,4 gam.
B. 12,6 gam.
C. 20,8 gam.
D. 16,2 gam.
2. Nhiệt tỏa ra khi hình thành 1 mol Na2O(s) ở điều kiện chuẩn từ phản ứng giữa Na(s) và O3(g) có được coi là nhiệt tạo thành chuẩn của Na2O(s) không? Giả sử Na tác dụng được với O3 thu được Na2O.
Sục từ từ 2,24 lít S O 2 (đktc) vào 100 ml dd KOH 2,5M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là
A. 15,80 gam.
B. 12,00 gam.
C. 19,75 gam.
D. 15,00 gam.
Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 2HCl + Na 2 S 2NaCl + H 2 S. B. 3O 2 + 2H 2 S 2H 2 O + 2SO 2 .
C. 2HCl + CuS H 2 S + CuCl 2 . D. 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O.
Bài 4: Sử dụng bảng giá trị năng lượng liên kết ở Phụ lục 2.
a) Hãy tính tổng năng lượng liên kết trong mỗi phân tử H2S và H2O.
b) Nhiệt độ để bắt đầu phá vỡ liên kết (nhiệt độ phân hủy) trong hai chất trên ứng với một trong hai nhiệt độ sau: 400oC hoặc 1000oC. Em hãy dự đoán nhiệt độ phân hủy của chất nào cao hơn. Vì sao?