Số phần tử thuộc tập nghiệm của phương trình 4sinx = 1/sinx trong khoảng [0;2π}
A. 2
B. 4
C. 6
D. .8
Tập nghiệm của phương trình 3 tan x / 4 = 3 trong khoảng [0;2π) là:
A. {2π/3}
B. {3π/2}
C. {π/3; 2π/3}
D. {π/2; 3π/2}
Phương trình 2 cos x - 3 = 0 có tập nghiệm trong khoảng (0;2π) là:
A. π 6 ; 11 π 6
B. 2 π 3 ; 4 π 3
C. π 3 ; 5 π 3
D. 5 π 6 ; 7 π 6
Cho phương trình Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của α thuộc đoạn 0 ; 2 π để phương trình có nghiệm. Tổng các phần tử của tập S bằng
A. π
B. 2
C. 4 π
D. 6 π
Tập nghiệm của phương trình 3 sin x + cos x = 1 / cos x thuộc (0;2π) là:
A. π 3 , π , 4 π 3
B. π 3 , 4 π 3
C. π 3 , π
D. π 3 , π , 4 π 3 , 2 π
Tổng các nghiệm của phương trình: sin 2 ( 2 x - π / 4 ) - 3 cos ( 3 π / 4 - 2 x ) + 2 = 0 ( 1 ) trong khoảng (0;2π) là:
A. 7π/8
B. 3π/8
C. π
D. 7π/4
Tập nghiệm của phương trình cos 2 x – cos 2 x = 0 trong khoảng [0;2π) là:
A. {0;π}
B. {0;π/2}
C. {π/2; 3π/2}
D. {0; 3π/2}
Tính tổng S các nghiệm của phương trình (2cos2x+5)
( sin 4 x - cos 4 x )+3 = 0 trong khoảng 0 ; 2 π
A. S = 11 π 6
B. S = 4 π
C. S = 5 π
D. S = 7 π 6
Tính tổng S các nghiệm của phương trình (2cos2x+5)
( sin 4 x - cos 4 x ) + 3 = 0 trong khoảng 0 ; 2 π