gọi số học sinh của trường đó là a (học sinh), với a \(\in\)N*
theo bài ra ta có: a \(⋮\)12 ; a\(⋮\)15 ; a\(⋮\)18
\(\Rightarrow\)a \(\in\)BC(12,15,18)
ta có: 12 = 22.3
15 = 3.5
18 = 2.32
\(\Rightarrow\)BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180
\(\Rightarrow\)BC(12,15,18) = B(180) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; ..... }
vì a \(\in\)BC(12,15,18) và 500\(\le\)a\(\le\)600
\(\Rightarrow\)a = 540
\(\Rightarrow\)trường đó có 540 học sinh
vậy trường đó có 540 học sinh
hok tốt
Số học sinh của khối 6 là bội chung của 12; 15 và 18
12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 32.2
BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180
(Rightarrow BC(12; 15; 18) = left{{0; 180; 360; 540; 720; …}right})
Trong các số thuộc BC(12; 15; 18) chỉ có số 540 là trong khoảng từ 500 đến 600
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 540 học sinh
TL:
Gọi số hs của trường đó là x vs x \(\in\)N.
Theo bài, ta có :
x \(⋮\)12 ; x \(⋮\)15 ; x \(⋮\)18
=> x \(\in\)BC( 12, 15, 18 )
Ta có :
\(12=2^2.3\)
\(15=3.5\)
\(18=2.3^2\)
=> BCNN(12,15,18) = \(2^2.3^2.5=180\)
=> BCNN(12,15,18) = 180 nên BC(12,15,18) = 0, 180, 360, 540, . . .
vì 500 < x < 600 nên :
=> Số hs của trg là 540hs
Đ/S : 540hs
_HT_