Cho hàm số y = f(x) =(ax+b)/(cx+d)(a,b,c,d ϵ R;c ≠ 0;d ≠ 0) có đồ thị (C). Đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình vẽ dưới đây. Biết (C) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành có phương trình là
A. x – 3y +2 = 0
B. x + 3y +2 = 0
C. x – 3y - 2 = 0
D. x + 3y -2 = 0
Cho hàm số y = f x = a x 3 + b x 2 + c x + d a , b , c ∈ ℝ , a ≠ 0 có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) tiếp xúc với đường thẳng y = 4 tại điểm có hoành độ âm và đồ thị của hàm số y = f '(x) cho bởi hình vẽ dưới đây. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành.
A. S = 9
B. S = 5 4
C. S = 21 4
D. S = 27 4
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R. Đồ thị hàm số y = f ' ( x ) cắt trục hoành tại 3 điểm a, b, c ( a < b < c ) như hình dưới:
Biết f(b) < 0 Đồ thị hàm số y=f(x) cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm phân biệt.
A. 4
B. 1
C. 0
D. 2
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x - 1 x 2 + 2 x - 3 với trục hoành là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số y = x + 1 x − 2 với trục hoành. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số trên tại điểm M là:
A. 3 y + x + 1 = 0
B. 3 y + x − 1 = 0
C. 3 y − x + 1 = 0
D. 3 y − x − 1 = 0
Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số y = x + 1 x − 2 với trục hoành. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số trên tại điểm M là
A. 3 y + x + 1 = 0
B. 3 y + x − 1 = 0
C. 3 y − x + 1 = 0
D. 3 y − x − 1 = 0
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = ( x − 2 ) ( x 2 + 3 x + 3 ) với trục hoành.
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 - 5 x 2 + 4 với trục hoành là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + 2 x + 1 tại giao điểm với trục hoành cắt trục tung tại điểm có tung độ là
A.y=-2
B.y=1
C.x=2
D.y=-1
Biết rằng đồ thị hàm số y = f t = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e , a , b , c , d ∈ ℝ ; a ≠ 0 , b ≠ 0 cắt trục hoành Ox tại 4 điểm phân biệt. Khi đó đồ thị hàm số y = g x = 4 a x 3 + 3 b x 2 + 2 c x + d 2 - 2 6 a x 2 + 3 b x + c . a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e cắt trục hoành Ox tại bao nhiêu điểm?
A. 6
B. 0
C. 4
D. 2