Đáp án D
Sử dụng liên tiếp hai lần hằng đẳng thức hiệu hai bình phương ta dễ dàng suy ra được đáp án là D.
Đáp án D
Sử dụng liên tiếp hai lần hằng đẳng thức hiệu hai bình phương ta dễ dàng suy ra được đáp án là D.
câu 1 : Giải pt
\(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x-1}=5\)
câu 2 : cho biểu thức
\(P=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{3-11\sqrt{x}}{9-x}\)
a) rút gọn P
b) tìm x để P <1
câu 3 : cho
\(P=\left(1-\frac{2\sqrt{x}}{3\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}+1}{9x-1}\right):\left(\frac{9\sqrt{x}+6}{3\sqrt{x}+1}\right)\)
a) rút gọn P
b) tìm x để P =\(\frac{6}{5}\)
c) cho m>1 . C/m P có 2 giá trị x thõa mãn P=m
Cho đa thức K (x) = a+b (x - 1) + c (x - 1). (x - 2)
Tìm a; b; c biết K (1) = 1, K (2) =2; K (0) = 5
Rút gọn biểu thức: x^n-1 (x + y) - y (x^n-1 + y^n-1
Rút gọn biểu thức: x^n-1 (x + y) - y (x^n-1 + y^n-1
x < 0. Rút gọn biểu thức P = - 1 + 1 + 1 4 2 x - 2 - x 2 1 + 1 + 1 4 2 x - 2 - x 2
A. 1 + 2 x 1 - 2 x
B. 1 - 2 x 1 + 2 x
C. 1 + 2 - x 1 - 2 - x
D. 1 - 2 - x 1 + 2 - x
Cho 2 đa thức
A(x)= -x^2-3+5x^4-1/3x^3+1
B(x)= -3/4x^3+2-x^2+4x
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính A(x)+B(x)
c) x=1 là nghiệm của đa thức A(x)+B(x)? Vì sao?
Tìm x thuộc Z biết :
a, 3x+5 chia hết cho x-2
b, 2-4x chia hết cho x-1
c, x^2 - x + 2 chia hết cho x - 1
d, x^2 + 2x + 4 chia hết cho x + 1
Cho biểu thức:\(A=1+\left(\frac{2x+\sqrt{x}-1}{1-x}-\frac{2x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x}{1-x\sqrt{x}}\right)\frac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)
a) tìm các giá trị của x để \(A=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\)
b)chứng minh rằng \(A>\frac{2}{3}\)với mọi x thỏa mãn \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A= (x+1)(x+2)(x+3)(x+4)