Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit C 6 H 10 O 5 n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:
A. 178 và 1000
B. 187 và 100
C. 278 và 1000
D. 178 và 2000
Hệ số trùng hợp của polietilen là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng khoảng 120 000đvC?
A. 4280
B. 4286
C. 4281
D. 4627
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.
C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Một polime X được xác định có phân tử khối là 39062,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime này là 625. Polime X là
A. PP
B. PVC
C. PE
D. PS
Một polime X được xác định có phân tử khối là 39062,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime này là 625. Polime X là?
A. Poli (vinyl clorua) (PVC).
B. Poli propilen (PP).
C. Poli etilen (PE).
D. Poli stiren (PS).
Polime X có khối lượng phân tử là 400000 g/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là
A. [-CH2-CH(CH3)-]n.
B. [-CH2-CHCl-]n.
C. [-CF2-CF2-]n.
D. [-CH2-CH2-]n.
Polime X có khối lượng phân tử là 400000 g/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là
A. –(–CH2CH(CH3) –)n–.
B. –(–CH2CH(Cl) –)n–.
C. –(–CF2CF2)n–.
D. –(–CH2CH2–)n–.
Một polime có phân tử khối là 28000 đvC và hệ số polime hóa là 1000. Polime ấy là:
A. PE
B. PVC
C. PP
D. teflon
Polime X (Chứa C, H, Cl) có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X là:
A. -CH2-CHCl-
B. -CH=CHCl-
C. -CCl=CCl-
D. -CHCl-CHCl-