Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon–6,6, tơ nitron, poli(metylmetacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat, poli(etilen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Poli(vinyl clorua) là tên gọi của một polime được dùng làm
A. tơ tổng hợp
B. chất dẻo
C. cao su tổng hợp
D. keo dán
Cho các polime sau: cao su buna, tơ xenlulozơ axetat, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), amilopectin, poli(etylen terephtalat). Số polime tổng hợp là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các polime sau: cao su buna, tơ xenlulozơ axetat, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), amilopectin, poli(etylen terephtalat). Số polime tổng hợp là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các polime sau: (1) Poli(phenol fomanđehit), (2) Polietilen, (3) Polibutađien, (4)
Poli(acrilonitrin), (5) Poli(vinyl clorua), (6) Poli(metyl metacrylat). Những polime được dùng làm chất
dẻo là
A. 1,2,3,4,6
B. 1,2,3,4,5
C. 1,2,5,6
D. 1,2,3,5
Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(butađien-stien), policaproamit, polistiren, polietilen, poliisopren. Số polime dùng làm chất dẻo là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(butađien-stien), policaproamit, polistiren, polietilen, poliisopren. Số polime dùng làm chất dẻo là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các polime sau: amilopectin, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Cho các polime sau: amilopectin, poli (metyl metacrylat), poli (vinyl clorua), tơ nilon-6,6. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Poli (vinyl clorua) có công thức là