Cho các polime: poliacrilonitrin, poli(phenol-fomanđehit), poli(hexametylen–ađipamit), poli(etylen-terephtalat), polibutađien, poli(metyl metacrylat). Số polime dùng làm chất dẻo là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các polime: poliacrilonitrin, poli(phenol-fomanđehit), poli(hexametylen–ađipamit), poli(etylen-terephtalat), polibutađien, poli(metyl metacrylat). Số polime dùng làm chất dẻo là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho dãy các polime sau: polietilen, polistiren, poli(metyl metacrylat), policaproamit, poli(phenol-fomanđehit), xenlulozơ. Số polime trên thực tế được sử dụng làm chất dẻo là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli (phenol-fomanđehit); tơ visco; poli (metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 4.
C. 6
D. 3.
Cho các polime sau: nilon-6,6, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon, tơ lapsan, polietilen, polibutađien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2.
B. 7.
C. 5.
D. 3.
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon – 6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli(phenol-fomanđehit); tơ visco; poli(metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
Cho các polime: Polietilen, polibutađien, poli(vinyl clorua), policapron, xelulozơtrinitrat. Số polime được dùng làm chất dẻo là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho các polime: polietilen, polibutađien, poli(vinyl clorua), policapron, xelulozơ trinitrat. Số polime được dùng làm chất dẻo là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho các polime: polietilen (1); poli (metyl metacrylat) (2); polibutađien (3); polistiren (4); poli (vinyl axetat) (5); tơ nilon – 6,6 (6). Trong các polime trên, những polime có thể bị thủy phân cả trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là
A. (1), (2), (5).
B. (2), (5), (6).
C. (2), (3), (6).
D. (1), (4), (5).