Đáp án D
Ta có: y’ = − 5 ( x − 3 ) 2
ð y’(4) = -5
Phương trình đường tiếp tuyến tại M là: y = -5x + 27
Vậy phương trình cắt Ox, Oy lần lượt tại 2 điểm: A( ; 0), B(0;27)
Ta có: SOAB = 1 2 .27. 27 5 = 729 10
Đáp án D
Ta có: y’ = − 5 ( x − 3 ) 2
ð y’(4) = -5
Phương trình đường tiếp tuyến tại M là: y = -5x + 27
Vậy phương trình cắt Ox, Oy lần lượt tại 2 điểm: A( ; 0), B(0;27)
Ta có: SOAB = 1 2 .27. 27 5 = 729 10
Cho hàm số y = x + 2 2 x + 3 có đồ thị (C). Đường thẳng (d) có phương trình y = a x + b là tiếp tuyến của (C), biết (d) cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB cân tại O, với O là gốc tọa độ. Tính a+ b
A. 0
B. -2
C. -1
D. -3
Cho hàm số y = x + 2 2 x + 3 có đồ thị (C). Đường thẳng d có phương trình y = a x + b là tiếp tuyến của (C), biết d cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB cân tại O, với O là gốc tọa độ. Tính a+b
A. -1
B. -2
C. 0
D. -3
Cho hàm số y = x + 2 2 x + 3 H . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (H), biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O.
A. y = - x - 2 .
B. y = - x + 1 .
C. y = -x + 2
D. y = - x và y = -x-2
Cho hàm số y = x + 2 2 x + 3 có đồ thị (C). Giả sử, đường thẳng d: y=kx+m là tiếp tuyến của (C), biết rằng d cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O. Tổng k+m có giá trị bằng:
A. 1.
B. 3.
C. -1
D. -3
Cho hàm số: y = x 3 - 6 x 2 + 9 x - 2 có đồ thị là (C). Biết d là phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A 1 ; 5 . Gọi B là giao điểm của tiếp tuyến với đồ thị (C). Diện tích tam giác OAB, với O là gốc tọa độ là bao nhiêu:
Chọn đáp án đúng:
A. 12
B. 22
C. 32
D. 42
Cho hàm số: y = x 3 - 6 x 2 + 9 x - 2 có đồ thị là (C). Biết d là phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A 1 ; 5 . Gọi B là giao điểm của tiếp tuyến với đồ thị (C). Diện tích tam giác OAB, với O là gốc tọa độ là bao nhiêu:
Chọn đáp án đúng:
Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = 2 x + 1 x + 1 tại điểm có hoành độ bằng 0 cắt hai trục tọa độ lần lượt tại A và B. Diện tích tam giác OAB bằng
A. 2
B. 3
C. 1 2
D. 1 4
Cho hàm số y = x x − 1 có đồ thị = C và đường thẳng d : y = − x + m . Khi đó số giá trị của m để đường thẳng d cắt đồ thị C tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB (O là gốc tọa độ ) có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 2 2 là:
A.0
B. 3
C. 1
D. 2
Cho hàm số y = 2 x - 1 x - 2 có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận. Tiếp tuyến ∆ của (C) tại M cắt các đường tiệm cận tại A và B sao cho đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB có diện tích nhỏ nhất. Khi đó tiếp tuyến ∆ của (C) tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích lớn nhất thuộc khoảng nào?
A. (26;27).
B. (29;30).
C. (27;28).
D. (28;29).