Cân bằng PTHH sau:
a) Fe2O4+HCl -----> FeCl2+FeCl3+H2O
b) Fe3O4+Al ------> Al2O3+Fe
c) FexOy+H2 -------> Fe + H2O
d) C4H10+O2 -------> CO2+H2O
Một bạn học sinh đã viết các phương trình hóa học sau:
(1) 3Mg + 2FeCl3 dư → 3MgCl2 + 2Fe
(2) Fe + 6HNO3 đặc, dư → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
(3) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + NaOH + H2O
(4) Fe + 2AgNO3 dư → Fe(NO3)2 + 2Ag
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. (1)(2)(3) đúng, (4) sai
B. (1)(2)(4) đúng, (3) sai
C. (2)(4) đúng, (1)(3) sai
D. (2)(3) đúng, (1)(4) sai
cho những chất sau:P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl, và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết. Hãy chọn dùng trong số những chất trên để điều chế những chất dưới đây bằng cách viết các phương trình phản ứng hóa học và ghi điều kiện của phản ứng ( nếu có): NaOH, Ca(OH)2, O2, H2SO4, Fe, H2
Hoàn thành các p.trình sau:
a) FexOy + Al ------> FeO + Al2O3
b) FexOy + HCl -----> ? + H2O
c) Al + H2SO4 -------> ? + ?
d) Fe3O4 + ? -----> FeO + H2O
e) ? + ? ------> FeCl2 + FeCl3 +H2O
g) NO2 + O2 + H2O ----> HNO3
sửa pt sai
SO2+H2O ------> H2SO4
Fe2O3+HCl----->FeCl2+H2O
Hòa tan hết 40(g) hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng dung dịch HCl. Các phản ứng xảy ra:
CuO + HCl ----> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + HCl ----> FeCl3 + H2O
Trong hỗn hợp có : mCuO : mFe2O3 = 1:4
a) Tính khối lượng HCl đã phản ứng trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng CuCl2 , FeCl3 tạo thành.
Cân bằng PTHH sau:
a) Al2O3+HNO3--------> Al(NO3)3+H2O
b) KOH+H3PO4-------->K3PO4+H2O
c) Fe2O3+CO---------->Fe+CO2
d) CaO+P2O5---------> Ca3(PO4)2
Cho các phản ứng sau:
(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc →
(2) Fe + H2SO4 loãng →
(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc →
(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng →
(5) Cu + H2SO4 loãng + dd NaNO3 →
(6) FeCO3 + H2SO4 đặc →
Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 6
C. 9
D. 8
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7.
B. 9
C. 6.
D. 8.