Biết rằng phương trình 3 log 2 2 x − log 2 x − 1 = 0 có hai nghiệm là a, b. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a + b = 1 3
B. a b = − 1 3
C. a b = 2 3
D. a + b = 2 3
Biết rằng phương trình 3 log 2 2 x − log 2 x − 1 = 0 có hai nghiệm là a, b. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a + b − 1 3
B. a b = − 1 3
C. a b = 2 3
D. a + b = 2 3
Cho hàm số y = f x xác định, liên tục và có đạo hàm trên đoạn a , b . Xét các khẳng định sau:
1. Hàm số f x đồng biến trên a ; b thì f ' x > 0 , ∀ x ∈ a ; b
2. Giả sử f a > f c > f b , ∀ x ∈ a ; b suy ra hàm số nghịch biến trên a ; b
3. Giả sử phương trình f ' x = 0 có nghiệm là x = m khi đó nếu hàm số y = f x đồng biến trên m ; b thì hàm số y = f x nghịch biến trên a , m
4. Nếu f ' x ≥ 0 , ∀ x ∈ a ; b , thì hàm số đồng biến trên a ; b
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
Biết rằng phương trình z 2 + bz + c = 0 (b,c∈R) có một nghiệm phức là z=1+2i. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. b+c= 0.
B. b+c= 2.
C. b+c= 3.
D. b+c=7.
Cho phương trình a x 2 + b x + c = 0 thỏa mãn a ≠ 0 và 2 a + 6 b + 19 c = 0 , với điều kiện đó phương trình có nghiệm x 0 . Hỏi khẳng định nào sau đây đúng ?
A. x 0 ∈ 1 ; 2 .
B. x 0 ∈ − 1 3 ; − 1 2 .
C. x 0 ∈ 0 ; 1 3 .
D. x 0 ∈ 0 ; 1 3 .
Cho hàm số f x liên tục trên đoạn a ; b và có đạo hàm trên khoảng a ; b
Cho các khẳng định sau:
i) Tồn tại một số c ∈ a ; b sao cho f ' c = f b − f a b − a .
ii) Nếu f a = f b thì luôn tồn tại c ∈ a ; b sao cho f ' c = 0.
iii) Nếu f x có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng a ; b thì giữa hai nghiệm đó luôn tồn tại một nghiệm của phương trình f ' x = 0.
Số khẳng định đúng trong ba khẳng định trên là
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Phương trình 3 2 x + 1 − 4.3 x + 1 = 0 có hai nghiệm x 1 , x 2 trong đó x 1 < x 2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. x 1 x 2 = 2 .
B. x 1 + 2 x 2 = − 1 .
C. 2 x 1 + x 2 = − 1 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho S : x - a 2 + y - b 2 + z 2 - 2 c z = 0 là phương trình mặt cầu, với a, b, c là các số thực và c ≠ 0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. luôn đi qua gốc tọa độ
B. (S) tiếp xúc với mặt phẳng O
C. (S) tiếp xúc với trục Oz
D. (S) tiếp xúc với các mặt phẳng (Oyz) và (Ozx)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho S : x - a 2 + y - b 2 + z 2 - 2 c z = 0 là phương trình mặt cầu, với a,b,c là các số thực và c ≠ 0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. (S) luôn đi qua gốc tọa độ O.
B. (S) tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy).
C. (S) tiếp xúc với trục Oz.
D. (S) tiếp xúc với các mặt phẳng (Oyz) và (Ozx) .