Câu 1:Phương pháp chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men tỉ lệ men rượu và bột là bao nhiêu?
Trong quy trình chế biến bột ngô bằng men rượu, tỉ lệ bột : men rượu là:
A. 100 phần bột : 5 phần men rượu.
B. 100 phần bột : 3 phần men rượu.
C. 50 phần bột : 4 phần men rượu.
D. 100 phần bột : 4 phần men rượu.
Loại thức ăn nào sau đây thường được chế biến bằng phương pháp ủ men :
A. Bột ngô B. Thân cây ngô C. Rau cỏ D. Hạt đậu tương
Câu 4: Phương pháp chế biến thức ăn nào thuộc phương pháp hóa học là:
A. Kiềm hóa rơm rạ B.Tạo thức ăn hỗn hợp
C. Xử lí nhiệt D. Nghiền nhỏ
Câu 5: Thức ăn thô (giàu chất xơ ) phải có hàm lượng xơ khoảng ?
A. > 30% B. < 30%
C. >45% D.< 45%
Câu 6: Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh đó là :
A. Luôn canh gối vụ để có nhiều lúa, ngô, khoai sắn
B. Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm rạ, thân cây ngô, đậu
C. Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây họ đậu
D.Tận dụng thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm
Nêu quy trình chế biến thức ăn bằng phương pháp lên men rượu
Câu 1. Thức ăn giàu gluxit nhất là:
A. ngô hạt B. bột cá C. rơm lúa D. rau muống
Câu 3. Rau trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ nước chiếm cao nhất?
A. rau muống B. khoai lang củ C. ngô hạt D. rơm lúa
Câu 4. Hàm lượng chất khô có trong bột cá là bao nhiêu %?
A. 87,3% B. 73,49% C. 91,0% D. 89,4%
Câu 5. Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6. Mục đích của dự trữ thức ăn là:
A. Tăng tính ngon miệng B. Làm tăng mùi vị
C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại D. Giữ thức ăn lâu hỏng
Câu 7. Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi:
A. Ăn ngon miệng hơn B. Khử bỏ chất độc hại
C. Tiêu hóa tốt hơn D. Giữ thức ăn lâu hỏng
Câu 8. Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ giúp cho vật nuôi:
A. Ăn ngon miệng hơn B. Khử bỏ chất độc hại
C. Tiêu hóa tốt hơn D. Giữ thức ăn lâu hỏng
Câu 9. Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để:
A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông B. Ủ xanh làm phân bón
C. Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông D. Tiêu hủy
Câu 10. Bột cá là thức ăn có nguồn gốc từ?
A. chất khoáng B. động vật C. sinh vật D. thực vật
Câu 31. Kiềm hóa với thức ăn có nhiều:
A. Protein
B. Xơ
C. Gluxit
D. Lipit
Câu 32. Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit trong thức ăn là:
A. >14%
B. >30%
C. >50%
D. <50%
Câu 33. Thức ăn của lợn thuộc loại thức ăn
A. Cơm gạo, vitamin
B. Bột cỏ, ngụ vàng
C. Thức ăn hỗn hợp
D. Bột sắn, chất khoáng
Câu 11. Thức ăn giàu gluxit
A. Lượng gluxit > 40% B. Lượng gluxit > 30%
C. Lượng gluxit > 50% D. Lượng gluxit > 35%
Câu 12. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:
A.Thực vật B. Động vật C. Chất khoáng D. Tất cả đều đúng.
Câu 13: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?
A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô. C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit.
B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein. D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit.
Câu 14. Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật?
A. Giun, rau, bột sắn. C. Cám, bột ngô, rau.
B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau. D. Gạo, bột cá, rau xanh.
Câu 1: Trong các câu dưới đây, câu nào không thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein ?
A. Trồng nhiều cây họ Đậu
B. Chế biến sản phẩm nghề cá
C. Trồng nhiều ngô, khoai, sắn
D. Nuôi giun đất
Câu 2: Thức ăn nào sau đây giàu protein:
A. Bột cá, giun đất
B. Giun đất, rơm
C. Đậu phộng, bắp
D. Bắp, lúa
Câu 3: Dựa theo thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn, thức ăn được phân loại thành mấy nhóm ?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 4: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của khô dầu lạc (đậu phộng) là:
A. Chất xơ
B. Protein
C. Gluxit
D. Lipid
Câu 5: Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu chất dinh dưỡng gì ?
A. Chất xơ
B. Lipid
C. Gluxit
D. Protein