Đáp án D
+ Để mạ bạch cho huy chương ta phải dùng huy chương này làm catot, anot phải bằng bạc và dung dịch phải chứa muối của kim loại bạc có thể là AgNO 3 → D không đúng
Đáp án D
+ Để mạ bạch cho huy chương ta phải dùng huy chương này làm catot, anot phải bằng bạc và dung dịch phải chứa muối của kim loại bạc có thể là AgNO 3 → D không đúng
Nguyên tắc nào sai khi mạ bạc một huy chương?
A. Dùng muối A g N O 3
B. Dùng huy chương làm anốt
C. Dùng anốt bằng bạc
D. Dùng huy chương làm catốt
Nguyên tắc nào sai khi mạ bạc một huy chương?
A. Dùng muối A g N O 3
B. Dùng huy chương làm anốt
C. Dùng anốt bằng bạc
D. Dùng huy chương làm catốt
Chiếu chùm phôtôn (mỗi phôton có năng lượng ε = 8,5 eV) vào catốt của một tế bào quang điện. Biết công thoát êlectron của kim loại làm catốt là A = 5,6.10─ 19 J. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện là U A K = - 3,5 V. Động năng cực đại của quang êlectron khi tới anốt bằng
A. 2 , 4 . 10 ─ 19 J
B. 13 , 6 . 10 ─ 19 J
C. 0 J
D. 8 . 10 ─ 19 J
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 200KV. Coi động năng ban đầu của êlectrôn bằng không. Động năng của êlectrôn khi đến đối catốt là:
A. 0,1MeV
B. 0,15MeV
C. 0,2MeV
D. 0,25MeV
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 k V . Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống này phát ra là
A. 4,968.10 − 11 m
B. 2,50.10 − 10 m
C. 4,968.10 − 10 m
D. 2,50.10 − 11 m
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơghen là U = 25 kV. Coi vận tóc ban đầu của chùm electron phát ra từ catốt bằng không. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơghen do ống này phát ra là
A. 4 , 968 . 10 - 11 m
B. 2 , 50 . 10 - 10 m
C. 4 , 968 . 10 - 10 m
D. 2 , 50 . 10 - 11 m
Gọi h là hằng số P – lăng, c là tốc độ ánh sáng, m và e lần lượt là khối lượng và độ lớn điện tích của hạt êlectrôn. Một chùm êlectron phát ra từ catốt có vận tốc v o , sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế U giữa anốt và catốt sẽ đập vào đối anốt và sinh tia X. Bước sóng nhỏ nhất của tia X có thể phát ra được tính theo công thức
A. λ m i n = 2 h c 2 e U + m v 0 2
B. λ m i n = 2 h c e U + m v 0 2
C. λ m i n = 2 h c 2 e U - m v 0 2
D. λ m i n = 2 h c e U - m v 0 2
Gọi h là hằng số P – lăng, c là tốc độ ánh sáng, m và e lần lượt là khối lượng và độ lớn điện tích của hạt êlectrôn. Một chùm êlectron phát ra từ catốt có vận tốc v 0 , sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế giữa anốt và catốt sẽ đập vào đối anốt và sinh tia . Bước sóng nhỏ nhất của tia có thể phát ra được tính theo công thức
A. λ m i n = 2 h c 2 e U + m v 0 2
B. λ m i n = 2 h c e U + m v 0 2
C. λ m i n = 2 h c 2 e U + m v 0 2
D. λ m i n = 2 h c e U - m v 0 2
Trong ống Culítgiơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 3,2 kV. Biết rằng độ lớn vận tốc cực đại của êlectron đến anốt bằng 103 lần độ lớn vận tốc cực đại của êlectron bứt ra từ catốt. Lấy e = 1 , 6 . 10 - 19 C , m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg . Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catốt là
A. 23,72 km/s.
B. 57,8 km/s.
C. 33,54 km/s.
D. 1060,8 km/s.