Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 k V . Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống này phát ra là
A. 4,968.10 − 11 m
B. 2,50.10 − 10 m
C. 4,968.10 − 10 m
D. 2,50.10 − 11 m
Ống phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn nhất là λ . Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 5000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất λ 1 . Nếu giảm hiệu điện thế này 2000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất λ 2 = 5 / 3 λ 1 . Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Lấy h = 6,6. 10 - 34 J.s, c = 3. 10 8 m /s, e = 1,6. 10 - 19 C. Giá trị của λ 1 bằng
A.70,71 pm.
B. 117,86 pm.
C. 95 pm.
D. 99 pm
Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Rơn ghen là 30 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm electron phát ra từ catot bằng không (bỏ qua mọi mất mát năng lượng), biết h = 6,625. 10 - 34 J.s; e = 1,6. 10 - 19 c. Tần số lớn nhất của tia Rơn ghen mà ống đó có thể phát ra là
A. 7,25. 10 18 Hz
B. 7,25.1016 Hz
C. 6. 1018 Hz
D. 6.1015 Hz
Một ống Rơnghen phát tia X có bước sóng ngắn nhất 5 . 10 - 10 m . Bỏ qua vận tốc ban đầu của các electron khi bứt ra khỏi catốt. Giả sử 98% động năng của các electron biến thành nhiệt làm nóng đối catốt và cường độ dòng điện chạy qua ống là I = 2 mA. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1 , 6 . 10 - 19 C ; 3 . 10 8 m / s và 6 , 625 . 10 - 34 J . s . Nhiệt lượng tỏa ra trên đối catốt trong 1 phút là
A. 298,125 J.
B. 29,813 J.
C. 292,1625 J.
D. 92,813 J.
Một ống phát tia X đang hoạt động. Electron bứt ra từ catốt (coi như động năng ban đầu bằng không) được gia tốc dưới hiệu điện thế 20 kV đến đập vào anốt. Lấy e = 1 , 6.10 − 19 C . Động năng của electron khi đến anốt là
A. 3 , 2 . 10 ‒ 15 J
B. 3 , 2 . 10 ‒ 18 J
C. 1 , 25 . 10 ‒ 15 J
D. 1 , 25 . 10 ‒ 18 J
Tần số lớn nhất của bức xạ X do ống culigiơ phát ra là 6 . 10 18 Hz, cho vận tốc ban đầu của các electron phát ra là không đáng kể . Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là
A. 12,5kV
B. 25,0 kV
C. 24,8 kV
D. 30,3 kV
Một ống Cu-lit-giơ (ống tia X) đang hoạt động. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron khi bứt ra khỏi catôt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anôt là 10 kV thì tốc độ của electron khi đập vào anốt là v 1 . Khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 15 kV thì tốc độ của electron đập vào anôt là v 2 . Lấy m e = 9 , 1.10 − 31 k g và e = 1 , 6.10 − 19 C . Hiệu v 2 − v 1 có giá trị là:
A. 1 , 33.10 7 m / s
B. 2 , 66.10 7 m / s
C. 4 , 2.10 5 m / s
D. 8 , 4.10 4 m / s
Gọi h là hằng số P – lăng, c là tốc độ ánh sáng, m và e lần lượt là khối lượng và độ lớn điện tích của hạt êlectrôn. Một chùm êlectron phát ra từ catốt có vận tốc v o , sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế U giữa anốt và catốt sẽ đập vào đối anốt và sinh tia X. Bước sóng nhỏ nhất của tia X có thể phát ra được tính theo công thức
A. λ m i n = 2 h c 2 e U + m v 0 2
B. λ m i n = 2 h c e U + m v 0 2
C. λ m i n = 2 h c 2 e U - m v 0 2
D. λ m i n = 2 h c e U - m v 0 2
Gọi h là hằng số P – lăng, c là tốc độ ánh sáng, m và e lần lượt là khối lượng và độ lớn điện tích của hạt êlectrôn. Một chùm êlectron phát ra từ catốt có vận tốc v 0 , sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế giữa anốt và catốt sẽ đập vào đối anốt và sinh tia . Bước sóng nhỏ nhất của tia có thể phát ra được tính theo công thức
A. λ m i n = 2 h c 2 e U + m v 0 2
B. λ m i n = 2 h c e U + m v 0 2
C. λ m i n = 2 h c 2 e U + m v 0 2
D. λ m i n = 2 h c e U - m v 0 2