Hiện tượng cộng hưởng xảy ra với dao động cưỡng bức.
Chọn đáp án A
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra với dao động cưỡng bức.
Chọn đáp án A
Một hệ cơ học đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. Chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động
B. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động
C. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động
D. Chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động
Hiện tượng cộng hưởng cơ chỉ xảy ra
A. Trong dao động cương bức
B. Trong dao động điều hoà
C. Trong dao động tắt dần
D. Trong dao động tự do
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F n = F 0 cos 10 πt N đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng, Tần số dao động riêng của hệ phải là:
A. 10 π Hz
B. 5 π Hz
C. 5 Hz
D. 10 Hz
Chọn phát biểu sai. Dao động cưỡng bức
A. Luôn có chu kỳ bằng với chu kỳ của ngoại lực cưỡng bức
B. Có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động
C. Có biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức
D. Có biên độ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức
Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Gọi q là điện tích của một bản tụ điện và i là cường độ dòng điện trong mạch. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. i ngược pha với q
B. i cùng pha với q
C. i lệch pha π/2 so với q
D. i lệch pha π/4 so với q
Một hệ dao động có tần số dao động riêng f 0 = 5 Hz . Hệ dao động cưỡng bức dưới tác dụng một ngoại lực tuần hoàn có biểu thức F = F 0 cos 2 πft + π 3 N . Khi f = 3 Hz thì biên độ của vật là A 1 , khi f = 4 Hz thì biê độ của vật là A 2 , khi f = 5 Hz biên độ của vật là A 3 . Biều thức nào sau đây đúng?
A. A 1 = A 2 < A 3
B. A 1 > A 2 > A 3
C. A 1 < A 2 < A 3
D. A 1 = A 2 = A 3
Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với vị trí cân bằng là gốc toạ độ. Gia tốc và li độ liên hệ với nhau bằng biểu thức a = - 4 π 2 x . Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là:
A. 400
B. 40
C. 10
D. 20
Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. lực đàn hồi bằng 0 khi vật qua vị trí cân bằng
B. lực hồi phục (lực kéo về) cũng là lực đàn hồi
C. lực hồi phục bằng 0 khi vật qua vị trí cân bằng
D. lực đàn hồi tác dụng vào vật nặng luôn khác 0
Khung dao động với tuh điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do .Người ta đo được điệntích cực đại trên bản tụ là 10-6 và dòng điện cực đại trong khung 10A. Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá trị.
A .188m
B.188,4m
C.160m
D.18m