a: \(-6x^2+7x-2\)
\(=-6x^2+3x+4x-2\)
\(=-3x\left(2x-1\right)+2\left(2x-1\right)\)
\(=\left(2x-1\right)\left(-3x+2\right)\)
b: \(2x^2-5x+2\)
\(=2x^2-4x-x+2\)
\(=2x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\)
a: \(-6x^2+7x-2\)
\(=-6x^2+3x+4x-2\)
\(=-3x\left(2x-1\right)+2\left(2x-1\right)\)
\(=\left(2x-1\right)\left(-3x+2\right)\)
b: \(2x^2-5x+2\)
\(=2x^2-4x-x+2\)
\(=2x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\)
Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a,2x2 - 7x + 5
b,3x2 + 5x + 2
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) 36a4 – y2
b) x2 - 4xy + 4y2
c) 6x2 - 5x −1
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
i/ x2+5x−6x2+5x−6
m/ 6x2−7x+26x2−7x+2
n/ 4x4+81
phân tích đa thức thành nhân tử
a) 6x2+x-2
bài 1:phân tích đa thức thành nhân tử
a)7x^3y-14x^2y+7xy^3
b)3x^2-3xy-5x+5y
c)x^2+7x+12
giúp mình với
phân tích các đa thức thành nhân tử
a) x2 - 5x + 6
b) 3x2 + 9x -30
c) x2 + 7x + 10
1) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 2x4-4x3+2x2
b) 2x2-2xy+5x-5y
2) Tìm x, biết:
a) 4x(x-3)-x+3=0
b)(2x-3)2-(x+1)2=0
bài 1 Phân tích đa thức thành nhân tử ( bằng kĩ thuật bổ sung hằng đẳng thức )
1, 2x2 - 3x - 2
2,4x2 - 7x - 2
3, 6x2 + 7x - 3
bài 2 phân tích thành nhân tử ( bằng kĩ thuật tách hạng tử )
1, 3x2 + 7x - 6
2, 8x2 - 2x - 3
3, -8x2 + 5x + 3
4, -10x2 + 11x + 6
Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 3x2( 2x2 + 5x - 4 )
b) (2x -5 )(4x2 - 3x + 1 )
c) ( 49x4y3 - 14x2y2 + 7x2y ) : 7x2y
Bài 2 : (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 5x - 5y
b) 9x2 - 4
c) x2 + 2xy - 49 + y2
Bài 3: (1 điểm) Nhân dịp Tết Dương lịch 2021, siêu thị Nguyễn Kim bán hàng khuyến mãi giảm giá 20 % chiếc tivi hiệu SAMSUNG 50 inch. Ông Ba là khách hàng thân thiết nên được giảm thêm 5% trên giá đã giảm. Hỏi sau 2 lần giảm giá thì Ông Ba phải trả tiền một tivi là bao nhiêu, biết rằng giá ban đầu là 30 000 000 đồng ?
Bài 4: (1 điểm) Bạn Nam dùng thang nhôm dài 8 m đặt cách chân tường 1 m
, biết chân tường và sàn nhà vuông góc với nhau. Hỏi khoảng cách từ chân tường đến đầu thang bao nhiêu mét ? (Kết quả làm tròn hai chữ số thập phân).
Bài 5: (3 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A, có BC = 10 cm. Gọi E, F lần lượt là trung điểm AB, AC .
a) Tính EF.
b) Chứng minh: Tứ giác EFCB là hình thang cân.
c) Vẽ đường cao AH, gọi D là điểm đối xứng với H qua F.
Chứng minh: Tứ giác AHCD là hình chữ nhật.