Chọn đáp án D.
Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là trong phạm vi kích thước hạt nhân, vào cỡ 10 - 13 cm
Chọn đáp án D.
Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là trong phạm vi kích thước hạt nhân, vào cỡ 10 - 13 cm
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
A. 2,25.
B. 1.
C. 3.
D. 2,5.
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q= 10 - 8 tại điểm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là:
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10 - 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Lực tương tác giữa hai điện tích q 1 = q 2 = - 3 . 10 - 9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
A. 8 , 1 . 10 - 10 N
B. 2 , 7 . 10 - 6 N
C. 2 , 7 . 10 - 10 N
D. 8 , 1 . 10 - 6 N
Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I 1 = 2 (A) và I 2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là
A. lực đẩy có độ lớn 4. 10 - 7 (N).
B. lực hút có độ lớn 4. 10 - 7 (N).
C. lực hút có độ lớn 4. 10 - 6 (N).
D. lực đẩy có độ lớn 4. 10 - 6 (N).
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4 cm. Lực đẩy giữa chúng là 3,6. 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 2,5. 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. 3,21 cm
B. 4,8 cm
C. 2,77 cm
D. 5,76 cm
Hai điện tích điểm q 1 = 2. 10 - 2 μC và q 2 = - 2. 10 - 2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4. 10 - 6 N
B. F = 4. 10 - 10 N
C. F = 6,928. 10 - 6 N
D. F = 3,464. 10 - 6 N
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6. 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5. 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,6 m
B. r 2 = 1,6 cm
C. r 2 = 1,28 cm
D. r 2 = 1,28 m
Hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 10 cm trong chân không. Dòng điện trong hai dây dẫn ngược chiều và có cường độ I 1 = 2 A và I 2 = 5 A. lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài mỗi dây là
A. Lực hút có độ lớn 4. 10 - 7 N
B. Lực đẩy có độ lớn 4. 10 - 6 N
C. Lực đẩy có độ lớn 4. 10 - 7 N
D. Lực hút có độ lớn 4. 10 - 6 N