+ Parabol (P) đi qua A, B có hoành độ
là hai điểm đối xứng nhau qua Oy.
Vậy tam giác AOB cân tại O.
+ Gọi I là giao điểm của AB và Oy suy ra ∆ IOA vuông tại I nên:
Vậy ∆AOB là tam giác đều.
Chọn B.
+ Parabol (P) đi qua A, B có hoành độ
là hai điểm đối xứng nhau qua Oy.
Vậy tam giác AOB cân tại O.
+ Gọi I là giao điểm của AB và Oy suy ra ∆ IOA vuông tại I nên:
Vậy ∆AOB là tam giác đều.
Chọn B.
Cho tam giác ABC có tọa độ 3 đinh là A(4; 1), B(3; 2), C(1;6).Viết phương trình: f) đường thẳng đi qua A và tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân đỉnh là gốc tọa độ
Cho tam giác ABC có tọa độ 3 đinh là A(4; 1), B(3; 2), C(1; 6).Viết phương trình: f) đường thẳng đi qua A và tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân đỉnh là gốc tọa độ.
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng cắt các trục tọa độ lần lượt tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB có trọng tâm G(1;3) với O là gốc tọa độ? Tính diện tích tam giác OAB?
cho tam giác ABC có A(-1;1) ; B(1;3) ; C(1;-1)
a , tam gisc ABC là tam giác gì , tính chu vi và diện tích .
b , tìm tọa độ tâm I và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
c , tìm tọa độ điểm D có hoành độ âm sao cho tam giác ADC vuông cân tại D .
Cho tam giác abc cân tại a.d là trung điểm ac.k(1;0);e(1/3;4) lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác abc và trọng tâm tam giác abd.p(-1;6);q(-9;2) lần lượt thộc ac,bd.tìm tọa độ a,b,c biết hoành độ của d :xd>0
cho x,y >=1
đặt A= x2+1
B= y2 +1
C= x2+y2+1
chứng minh rằng tồn tại một tam giác có độ dài 3 cạnh là A, B, C và tám giác đó là tam giác tù?
cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh A(1; 2), B(3; 1) và C(5; 4). Phương trình đường cao của tam giác vẽ từ A là?
Cho tam giác ABC có A(1;1), B(-3;5) và M(1/2;-3/2) là trung điểm của AC.
a,Tìm tọa độ đỉnh C của tam giác ABC
b,Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC
c,Tính khoảng cách từ B đến cạnh AC
Cho tam giác ABC có tọa độ 3 đinh là A(4; 1), B(3; 2), C(1; 6).Viết phương trình: g) đường thẳng qua C và chia tam giác thành hai phần, phần chứa điểm A có diện tích gấp đối phần chứa điểm B.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ oxy , cho tam giác ABC có đỉnh A(4-1) phương trình đường cao và trung tuyến kẻ từ đỉnh B lần lượt là 2x-3y+12=0 và 3 và 2x-3y=0. Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của tam giác ABC