Đáp án A.
Bảo toàn khối lượng: nO2 = (20,4-10,8)/32 = 0,3 mol
Bảo toàn electron: 10,8/M.n = 4.0,3 => M=9n => n=3; M=27(Al).
Đáp án A.
Bảo toàn khối lượng: nO2 = (20,4-10,8)/32 = 0,3 mol
Bảo toàn electron: 10,8/M.n = 4.0,3 => M=9n => n=3; M=27(Al).
Oxi hóa hoàn toàn 10,8 gam kim loại X trong khí O 2 (dư), thu được 20,4 gam oxit kim loại. X là kim loại
A. Al
B. Fe
C. Mg
D. Ca
Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam kim loại X hóa trị (II) trong dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 42,75 gam muối.
a. Xác định kim loại X.
b. Viết cấu hình electron và vị trí của kim loại X trong bảng tuần hoàn hóa học.
Đốt cháy hoàn toàn 13 gam một kim loại hóa trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được 16,2 gam chất rắn X. Kim loại đó là:
A. Zn
B. Fe
C. Cu
D. Ca
Cho 10,8 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với khí Cl2 dư thu được 53,4 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Zn
Cho 10,8 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với khí Cl2 dư thu được 53,4 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Zn
Hoà tan hoàn toàn 16 gam oxit kim loại M có hóa trị II cần dùng 200ml dung dịch H2SO4 loãng 1M. Xác định kim loại trong oxit trên?
A. Cu B. Mg C. Zn D. Ca
Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O 2 . X là
A. Al
B. Fe
C. Cu
D. Ca
Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2. X là
A. Al
B. Fe
C. Cu
D. Ca
Hòa tan hoàn toàn 6 gam một kim loại kiềm thổ vào m gam H2O (dư) thu được 3,36 lít khí ở đktc. Kim loại M là:
A. Ca (M = 40) B. Mg (M = 24) C. Ba (M = 137) D. Sr (M = 88)