Đáp án C
Chọn m = 32 gam
⇒ = 0,25 mol
Bảo toàn electron
⇒ nX.n = 0,25.4 ⇒ X=32n ⇒ n=2; X=64 (Cu)
Đáp án C
Chọn m = 32 gam
⇒ = 0,25 mol
Bảo toàn electron
⇒ nX.n = 0,25.4 ⇒ X=32n ⇒ n=2; X=64 (Cu)
Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O 2 . X là
A. Al
B. Fe
C. Cu
D. Ca
Oxi hóa hoàn toàn 10,8 gam kim loại X trong khí O2 (dư), thu được 20,4 gam oxit kim loại. X là kim loại
A. Al
B. Fe
C. Mg
D. Ca
Oxi hóa hoàn toàn 10,8 gam kim loại X trong khí O 2 (dư), thu được 20,4 gam oxit kim loại. X là kim loại
A. Al
B. Fe
C. Mg
D. Ca
Oxi hóa cháy hoàn toàn 11,9 gam Zn và Al cần vừa đủ 5,6 lít hỗn hợp Cl2 và O2 (đktc) có khối lượng 11,9 gam. Khối lượng Al là:
Hòa tan hoàn toàn m(gam) kim loại iron (fe) với dung dịch hydrochloric acid vừa đủ thu được 4,48l khí h2 (dktc) a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra b) Tính giá trị m cần dùng
Câu 1 : Hòa tan hết 23,2 gam rắn X gồm MO và MS ( M là kim loại hóa trị II ) cần vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 2M . kim loại M là: A. Mg B. Ba C. Fe D. Zn
Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml
B. 50 ml
C. 75 ml
D. 90 ml
Cho 4,26 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 6,66 gam. Thể tích dung dịch H2SO4 1M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 75 ml
B. 150 ml
C. 55 ml
D. 90 ml
Hoà tan hoàn toàn 16 gam oxit kim loại M có hóa trị II cần dùng 200ml dung dịch H2SO4 loãng 1M. Xác định kim loại trong oxit trên?
A. Cu B. Mg C. Zn D. Ca