- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2.
+ Quỳ hóa đỏ: HNO3.
+ Quỳ không đổi màu: NaCl.
- Dán nhãn.
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: Ba(OH)2.
+ Quỳ hóa đỏ: HNO3.
+ Quỳ không đổi màu: NaCl.
- Dán nhãn.
Có các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: KOH, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, NaCl, Ba(NO3)2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên.
bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 lọ dung dịch mất nhãn sau NaOH, NaCl và HCl
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau: a) NaOH, HCl, H₂O b) Ba(OH)₂ , HNOз , H₂O , NaCl
Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất bột đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, MgO, Fe, P2O5, K2O?
1.Cho các chất rắn đựng trong 3 lọ riêng biệt gồm: Na2O, P2O5, MgO. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn trên.( Viết PTHH nếu có).
2. Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất lỏng sau đây: NaCl, dung dịch NaOH, dung dịch HCL. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng trên.
Bài 4. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 5 lọ hóa chất bị mất nhãn sau: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl. Viết PTHH xảy ra.
Câu 1
1.
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn gồm: CaCO3, NaCl; SO3; MgO và Na2O đều là chất bột màu trắng ?
2.
Cho các axit sau: H3PO4, H2SO4, H2SO3, HNO3.
a. Hãy viết công thức và gọi tên các oxit axit tương ứng với các axit trên?
b. Hãy lập công thức và gọi tên muối tạo bởi các gốc axit trên với kim loại Na?
Câu III.
1. Bằng phương pháp hoá học nêu cách nhận biết các chất sau.
a. 4 dung dịch không màu đựng trong 4 lọ bị mất nhãn là NaCl, H2SO4, HCl, KOH
b. 4 chất rắn màu trắng là Na2O, Na, Mg, Al2O3
2. Cho các chất sau: KMnO4, Zn, HCl, H2SO4, Fe, MgO. Điều chế các chất cần thiết để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
Fe Fe3O4FeFeCl2
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch trong những lọ mất nhãn sau: A) HCl, NaOH, K2SO4, K2CO3 B) HCl, Ba(OH)2, CaCO3, KNO3