a) pthh: 2Al + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2
b) mal2(so4)3 = 98.mal2so4 / 3.mh2so4
= 89(54 +240) /246 = 187g Al2(S04)3
c) bn viết k rõ (toán, lý,hóa là phải chính xác từng từ nhe bn)
a) pthh: 2Al + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2
b) mal2(so4)3 = 98.mal2so4 / 3.mh2so4
= 89(54 +240) /246 = 187g Al2(S04)3
c) bn viết k rõ (toán, lý,hóa là phải chính xác từng từ nhe bn)
cho AL phản ứng với 98g H2SO4 thu được AL2(SO4)3 và H2
a) viet PTHH b) tinh khoi luong AL2(SO4)3C) thinh AL the tich H2 O DKTCBài 2. Nhiệt động học
Tính hiệu ứng nhiệt Qx của phản ứng hình thành tinh thể Al2(SO4)3 từ tinh thể Al2O3 và khí SO3 ở P = 1 atm và T = 298K. Biết rằng sinh nhiệt tiêu chuẩn của Al2O3, SO3 và Al2(SO4)3 tương ứng là -1669,792; -395,179; -3434,98 kJ/mol.
cho AL phản ứng với 98g H2SO4 thu được AL2(SO4)3 và H2
viết phương trình hóa học và tính khối lượng AL2(SO4)3, AL thể tích H2 Ở điều kiện tiêu chuẩn
cho AL phản ứng với 98g H2SO4 thu được AL2(SO4)3 và H2
viết phương trình hóa học và tính khối lượng AL2(SO4)3, AL thể tích H2 Ở điều kiện tiêu chuẩn
Hóa lý
Nghiên cứu phản ứng C + 2H2 = CH4. Người ta xác định được hằng số cân bằng như sau:
Ở 700 độ C, Kp = 0,915
Ở 750 độ C, Kp = 0,1175
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng trong khoảng nhiệt độ trên và so sánh với giá trị chính xác hơn thu được bằng thực nghiệm là -89,663 kJ/mol.
Bài 3. Nhiệt động học
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành C2H6 từ C và H2 ở P = 1 atm và T = 298K. Biết rằng thiêu nhiệt của C2H6, C, H2 tương ứng bằng 1563,979; 393,296 và 285,767 kJ/mol.
Cho phản ứng 2HCl=H2+2Cl. Cho Kp của phản ứng ở 727°C và 1727°C lần lượt là 4.9×10^(-11) và 4.237×10^(-6). Tính Entanpi của phản ứng. Coi entanpi của pư là số đối với nhiệt độ
đun nóng 48,2 g hỗn hợp KMNO4, KCLO3, sau một tgowif gian thu được 43,4 g hỗn hợp rắn Y. cho y td hoàn tonaf với dd HCL đặc, sau phản ứng thu đc 15,12 l CL2 và dd gồm MnCl2, KCl, HCl dư. tính số mol HCL phẳn ứng
Bài tập ôn thi Hóa lý
Cho cân bằng N2O4 = 2NO2 ở 300C.
Giả sử ban đầu trong bình chỉ có N2O4 với áp suất là 760 mmHg. Khi phản ứng đạt cân bằng, áp suất trong bình là 800 mmHg.
a) Tính các loại hằng số cân bằng của phản ứng.
b) Xác định độ điện ly của N2O4 tại thời điểm áp suất trong bình là 780 mmHg.
c) Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên nếu biết hằng số cân bằng của phản ứng ở 250C là 1,15 mmHg.