Chọn B. Vì trọng lực có phương vuông góc với phương nằm ngang nên công của trọng lực bằng 0J.
Chọn B. Vì trọng lực có phương vuông góc với phương nằm ngang nên công của trọng lực bằng 0J.
Một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là:
A. 1J
B. 0J
C. 2J
D. 0,5J
Một vật có trọng lượng 4N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 2m. Công của trọng lực là: A.2J. B.5J. C.0J. D.0,5J
54 Một vật có trọng lượng 50N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 1 đoạn 0,5 m. Công của trọng lực là
A.
50J
B.
0,5 J
C.
25J
D.
0J
1. một vật nằm yên trên mặt bàn nằm ngang .Các lực tác dụng vào vật là
A. trọng lực và lực ma sát nghỉ
B. lực đỡ của bàn , trọng lực của vật và lực ma sát trượt
C. lực đỡ của bàn và trọng lực
D. lực đỡ của bàn, trọng lực của vật và lực ma sát nghỉ ở mặt dưới vật với mặt bàn
Một vật nặng 1,2kg trượt trên một bàn phẳng nằm ngang được quãng đường dài 2m. Công của trọng lực trong trường hợp này là
Một vật có khối lượng 1,5 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Độ lớn trọng lực của vật là:
Câu 20. Một viên bi có trọng lượng 2N lăn trên mặt sàn nằm ngang được 3m. Công của
trọng lực là:
A. 6J B. 2J c. 0J D. 3J
Câu 21. Để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao 4 m người ta dùng mặt phẳng nghiêng
có độ dài 10m và phải dùng một lực F = 250N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng, ta
được:
A. 70% B. 75% C . 80% D . 85%
Một vật đang đứng yên trên mặt bàn phẳng nằm ngang. Cặp lực cân bằng tác dụng vào vật là:
A. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt phẳng
B. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
C. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
D. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
Một vật đang đứng yên trên mặt bàn phẳng nằm ngang. Cặp lực cân bằng tác dụng vào vật là:
A. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt phẳng
B. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
C. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
D. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn