Một vật có trọng lượng 4N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 2m. Công của trọng lực là: A.2J. B.5J. C.0J. D.0,5J
Một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là:
A. 1J
B. 0J
C. 2J
D. 0,5J
Một vật trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là
A. 1J
B. 0J
C. 2J
D. 0,5J
54 Một vật có trọng lượng 50N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 1 đoạn 0,5 m. Công của trọng lực là
A.
50J
B.
0,5 J
C.
25J
D.
0J
Trường hợp nào dưới đây có công cơ học?
A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống.
B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ.
C. Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang coi như không có ma sát.
D. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được.
Một vật có khối lượng 50kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
A. F ms = 35 N
B. F ms = 50 NF
C. F ms > 35 N
D. F ms < 35 N
Một vật có khối lượng 25kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 50N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
A. F ms = 50 N
B. F ms = 60 NF
C. F ms > 50 N
D. F ms < 60 N
Một vật có khối lượng 1,5 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Độ lớn trọng lực của vật là:
(2 điểm) Người ta đưa vật có trọng lượng 240N lên cao 1,8m bằng một mặt phẳng
nghiêng dài 15m. Biết lực cản do ma sát trên đường là Fms=36N.
a. Tính lực cần tác dụng lên vật trong trường hợp này?
b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng