Đáp án B
Trường hợp vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang trọng lực không sinh công.
Đáp án B
Trường hợp vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang trọng lực không sinh công.
Một vật trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là
A. 1J
B. 0J
C. 2J
D. 0,5J
Một vật có trọng lượng 4N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 2m. Công của trọng lực là: A.2J. B.5J. C.0J. D.0,5J
54 Một vật có trọng lượng 50N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 1 đoạn 0,5 m. Công của trọng lực là
A.
50J
B.
0,5 J
C.
25J
D.
0J
Câu 20. Một viên bi có trọng lượng 2N lăn trên mặt sàn nằm ngang được 3m. Công của
trọng lực là:
A. 6J B. 2J c. 0J D. 3J
Câu 21. Để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao 4 m người ta dùng mặt phẳng nghiêng
có độ dài 10m và phải dùng một lực F = 250N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng, ta
được:
A. 70% B. 75% C . 80% D . 85%
Một vật nặng 1,2kg trượt trên một bàn phẳng nằm ngang được quãng đường dài 2m. Công của trọng lực trong trường hợp này là
Một vật có khối lượng 1,5 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Độ lớn trọng lực của vật là:
Người ta tác dụng một lực kéo 40N theo phương nằm ngang vào vật có khối lượng 3kg làm vật dịch chuyển quãng đường 5m theo phương của lực trong 5 giây. Công của trọng lực tác dụng vào vật là: A 200J. B 30J. C 150J. D 0J.
1. một vật nằm yên trên mặt bàn nằm ngang .Các lực tác dụng vào vật là
A. trọng lực và lực ma sát nghỉ
B. lực đỡ của bàn , trọng lực của vật và lực ma sát trượt
C. lực đỡ của bàn và trọng lực
D. lực đỡ của bàn, trọng lực của vật và lực ma sát nghỉ ở mặt dưới vật với mặt bàn
Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận tốc. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì
A. trọng lực.
B. quán tính
C. lực búng của tay
D. Lực ma sát.