Một vật có khối lượng m = 100 g thực hiện dao động là dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lân lượt là x 1 = 6 cos ( 10 t + 0 , 5 π ) (cm) và x 2 = 10 cos ( 10 t - 0 , 5 π ) (cm) (t tính bằng s). Động năng cực đại của vật trong quá trình dao động bằng
A. 160J.
B. 16 mJ.
C. 8 mJ.
D. 80J
Một vật m = 100 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình x 1 = 6 cos ( 10 t + π / 6 ) cm , x 2 = A 2 cos ( 10 t + 2 π / 3 ) cm . Cơ năng điều hòa của vật là 0,05 J. Biên độ A 2 bằng
A. 8 cm
B. 12 cm
C. 6 cm
D. 4 cm
Một vật khối lượng 100 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, với phương trình là x 1 = 5cos(10t + π ) (cm) và x 2 = 10cos(10t - π /3) (cm). Giá trị cực đại lực tổng hợp tác dụng lên vật đó là
A. 50 3 N
B. 0 , 5 3 N
C. 5 3 N
D. 5 N
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x 1 = 5 cos ( 10 t + π / 4 ) cm và x 2 = A 2 cos ( 10 t - 3 π / 4 ) cm. Biết khi vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của nó là 100cm/s. Biên độ A 2 có giá trị là
A. 15cm.
B. 5cm.
C. 20cm
D. 10cm.
Một vật có khối lượng 200 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương có li độ x 1 = 7 cos 10 t - π 2 c m ; x 2 = 8 cos 10 t - π 6 c m (t tính bằng s). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật
A. 113 mJ.
B. 225 mJ.
C. 169 mJ.
D. 57 mJ.
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình là: x 1 =4cos10πt(cm); x 2 =3cos(10πt-π/2)(cm). Dao động tổng hợp của vật có biên độ là
A. 5cm
B. 3,5cm
C. 1cm
D. 7cm
Một chất điểm có khối lượng m=100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x 1 = 3 cos 10 t - π / 6 cm, x 2 = 3 cos 10 t + π / 3 cm (t tính bằng giây). Cơ năng của chất điểm bằng
A. 45 J.
B. 4,5 mJ.
C. 90 J.
D. 9 mJ
Trên mặt phẳng nằm ngang có hai con lắc lò xo. Các lò xo có cùng độ cứng k, cùng chiều dài tự nhiên là 32 cm. Các vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m. Ban đầu, A và B được giữ ở vị trí sao cho lò xo gắn với A bị dãn 8 cm còn lò xo gắn với B bị nén 8 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên cùng một đường thẳng đi qua giá I cố định (hình vẽ).
Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị lần lượt là:
A. 64 cm và 48 cm
B. 80 cm và 48 cm
C. 64 cm và 55 cm
D. 80 cm và 55 cm
Trên mặt phẳng nằm ngang có hai con lắc lò xo. Các lò xo có cùng độ cứng k, cùng chiều dài tự nhiên là 32 cm. Các vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m. Ban đầu, A và B được giữ ở vị trí sao cho lò xo gắn với A bị dãn 8 cm còn lò xo gắn với B bị nén 8 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên cùng một đường thẳng đi qua giá I cố định (hình vẽ). Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị lần lượt là
A. 64 cm và 48 cm.
B. 80 cm và 48 cm.
C. 64 cm và 55 cm.
D. 80 cm và 55 cm.