Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 180 m xuống. Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là
A. 30 m
B. 55 m
C. 45 m
D. 125 m
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 180 m xuống. Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là
A. 30m
B. 45m
C. 55m
D. 125m
Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ điểm A có độ cao h=9cm so với mặt đất. Kh chạm đất tại O, vật đó nảy lên theo phương thẳng đứng với vận tốc bằng 2/3 vận tốc lúc chạm đất và đi lên đến B. Chiều cao OB mà vật đó đạt được là:
Một vật thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi nửa quãng đường đầu dài hơn thời gian vật rơi nửa quãng đường sau là 3 giây. Tính h, thời gian và v trước khi chạm đất
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5 m xuống. Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là
A. 8,899 m/s
B. 10 m/s
C. 5 m/s
D. 2 m/s
Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 37 c m , độ cứng K = 100 N / m , khối lượng không đáng kể. Vật m = 400 g được gắn vào một đầu của lò xo. Đưa vật lên độ cao h = 45 c m so với mặt đất (lò xo dưới vật và có phương thẳng) rồi thả nhẹ cho vật và lò xo rơi tự do. Giả sử khi lò xo chạm đất thì đầu dưới của lò xo được giữ chặt và vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m / s 2 . Biên độ dao động của vật là:
A. 5 2 c m
B. 4 5 c m
C. 20 c m
D. 8 c m
Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = 10m/ s 2 . Quãng đường vật rơi được trong 2s cuối cùng là:
A. 20 m.
B. 25 m.
C. 35 m.
D. 40m.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 37 c m , độ cứng K = 100 N / m , khối lượng không đáng kể. Vật m = 400 g được gắn vào một đầu của lò xo. Đưa vật lên độ cao h = 45 c m so với mặt đất (lò xo ở dưới vật và có phương thắng đứng) rồi thả nhẹ cho vật và lò xo rơi tự do. Giả sử khi lò xo chạm đất thì đầu dưới của lò xo được giữ chặt và vật đao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m / s 2 . Biên độ dao động của vật là:
A. 5 2 cm
B. 4 5 cm
C. 20 cm
D. 8 cm
Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vặt nhỏ A có khối lượng 250 g; vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 250 g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Bỏ qua các lực cản, lấy giá trị gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Quãng đường đi được của vật A từ khi thả tay cho đến khi vật A dừng lại lần đầu tiên là
A. 21,6 cm
B. 20,0 cm.
C. 19,1 cm.
D. 22,5 cm.