Đáp án C
khoảng cách từ đáy hố thứ nhất đến điểm cao cực đại là
= 31,25 m
Suy ra thời gian từ lúc ném vật đến điểm cao cực đại là
Vậy thời gian để vật đi ra khỏi hố là:
Đáp án C
khoảng cách từ đáy hố thứ nhất đến điểm cao cực đại là
= 31,25 m
Suy ra thời gian từ lúc ném vật đến điểm cao cực đại là
Vậy thời gian để vật đi ra khỏi hố là:
Một vật được ném thẳng đứng lên trên từ một hố sâu 7,05m và nó rơi vào một hố ngay cạnh sâu 2,25m. Thời gian vật chuyển động bên ngoài hố bằng 4,4s. Lấy
a, Độ cao cực đại so với mặt đất mà vật đạt tới là
A. 48,4m
B. 24,2m
C. 96,8m
D. 12,1m
1.Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10 s, vận tốc ô tô tăng từ 4 m/s lên 6 m/s.
Quãng đường mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?
2.Một vật đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì gặp một cái hố trước mặt phải hãm
phanh lại, chuyển động chậm dần đều sau 10 s thì dừng hẳn. Tính:
a. Gia tốc của vật thu được.
b. Quãng đường của vật đi được.
c. Vận tốc của vật sau 5 s.
3.Phương trình của một vật chuyển động thẳng là: x = 3t2 + 12t + 6 (cm; s)
Hãy xác định:
a. Gia tốc của chuyển động và tính chất của chuyển động.
b. Vận tốc của vật thu được sau khi đi được thời gian là 2s.
c. Tọa độ của vật khi vật thu được vận tốc là 30 cm/s.
4.Một vật rơi tự do với thời gian rơi cho tới khi chạm đất là 15 s. Lấy g = 10 m/s2
. Tính:
a. Quãng đường vật rơi cho tới khi chạm đất.
b. Vận tốc của vật khi chạm đất.
c. Vận tốc của vật sau 5 s.
d. Quãng đường vật đi được trong 1 s cuối.
e. Lập phương trình của vật rơi tự do.
VIẾT TÓM TẮT CỦA 4 BÀI, KO CẦN GIẢI.
Một vật có khối lượng 1 kg đang ở cách mặt đất một khoảng H = 20 m. Ở chân đường thẳng đứng đi qua vật có một cái hố sâu h = 5 m. Cho g = 10 m / s 2 .
a) Tính thế năng của vật khi chọn gốc thế năng là đáy hố.
b) Cho vật rơi không vận tốc ban đầu, tìm vận tốc của vật khi chạm đáy hố. Bỏ qua sức cản của không khí.
c) Với gốc thế năng là mặt đất thì thế năng của vật khi nằm ở đáy hố bằng bao nhiêu?
Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian vật chuyển động đến độ cao cực đại và độ cao cực đại vật đạt được là
A. t = 0,4 s; H = 0,8 m.
B.t = 0,4 s; H = 1,6 m.
C.t = 0,8 s; H = 3,2 m.
D.t = 0,8 s; H = 0,8 m.
Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Thời gian vật chuyển động đến độ cao cực đại và độ cao cực đại vật đạt được là
A. t = 0,4 s; H = 0,8 m.
B. t = 0,4 s; H = 1,6 m.
C. t = 0,8 s; H = 3,2 m.
D. t = 0,8 s; H = 0,8 m.
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là 19,6 m/s. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m / s 2 , thời gian kể từ lúc ném đến lúc vật đạt độ cao lớn nhất là
A. 1 s
B. 0,5 s
C. 2 s
D. 3 s
Từ mặt đất ném thẳng đứng một vật lên trên với vận tốc đầu bằng 10m/s tại nơi có gia tốc trọng trường . Thời gian để vật chạm đất là
A. 4s
B. 2s
C. 0,5
D. 1s
Một vật chuyển động đều trên một đường thẳng với vận tốc 5m/s. Thời gian để vật đi được quãng đường 100m là:
A. 20s B. 500s C. 100s D. 50s
Từ độ cao 25m so với mặt đất một viên bi được ném lên theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu 20 mm/s. Lấy g = 10 m/\(s^2\)
a) Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc ném vật. Hãy viết phương trình chuyển động của viên bi
b) Sau bao lâu viên bi đạt độ cao cực đại, xác định độ cao cực đại
c) Sau bao lâu viên bi trở lại vị trí ném
d) Sau bao lâu viên bi chạm đất, xác định vận tốc của viên bi ngay trước khi chạm đất
e) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của viên bi