Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5s\)
Từ thời điểm t = 0 đến t = 0,5s bằng đúng 1 chu kì nên quãng đường vật đi được là: \(4A=4.6=24cm\)
Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5s\)
Từ thời điểm t = 0 đến t = 0,5s bằng đúng 1 chu kì nên quãng đường vật đi được là: \(4A=4.6=24cm\)
Một vật dao động điều hòa với phương trình x=6cos(4πt+π/3)cm. Quãng đường vật đi kể từ khi bắt đầu dao động (t=0) đến thời điểm t=0,25s là
một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x=6cos(20t+\(\dfrac{\pi}{2}\) ) cm.quãng đường vật đi được từ thời điểm t=0 đến t=\(\dfrac{7\pi}{60}\) (s) là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa vs pt: x= 12cos(50t+pi/2)cm . quãng đường vật đi đc trong khoảng thời gian t=pi/12 s kể từ thời điểm t=0:
giúp giải chi tiết cho mk vs!!!
Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, trong 2 s đầu nó thực hiện được 5 dao động và đi được quãng đường 1 m. Biết toạ độ ban đầu của vật là x = 5 cm, phương trình dao động của vật là
A.\(x=10\cos(10\pi t) \ (cm)\)
B.\(x=5\cos(5\pi t) \ (cm)\)
C.\(x=10\cos(10\pi t - \frac{\pi}{3}) \ (cm)\)
D.\(x=5\cos(10\pi t) \ (cm)\)
Một vật dao động điều hòa với phương trình x= 6cos(2πt-\(\dfrac{\pi}{3}\))cm. Tính độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t1=1,5s đến t2=\(\dfrac{13}{3}\)s.
Vật dao động điều hoà theo phương trình x = cos( pi t -2 pi /3)(cm). Thời gian vật đi được
quãng đường S = 5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là
A. 1/4s.
B. 1/2s.
C. 1/6s.
D. 1/12s.
Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2s, trong 2s vật đi được quãng đường 40cm. Khi t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A.x = 10cos(2\(\pi\)t + \(\pi\)/2)(cm).
B.x = 10sin(\(\pi\)t - \(\pi\)/2)(cm).
C.x = 10cos(\(\pi\)t - \(\pi\)/2 )(cm).
D.x = 20cos(\(\pi\)t + \(\pi\))(cm).
1_vật dao động điều hòa vs chu ki \(\pi\)(s). XĐ pha dao động khi vật qua vị trí có ly độ 2(cm) với vận tốc -0,04 m/s ?
2_vật dao động điều hòa vs PT x = 4cos(10\(\pi\)t + \(\frac{\pi}{3}\)) cm. Thời điểm vật có ly độ x = -2\(\sqrt{2}\) cm và đang chuyển động theo chiều dương lần thứ 3 (từ t=0 )?
một vật dao động điều hòa với phương trình x= 4cos(10 pi t -pi/3) cm. xác định thời điểm gần nhất vận tốc của vật bằng 20 pi căn 3cm/s và đang tăng kể từ lúc t=0