Chủ đề:
Bài viết số 5 - Văn lớp 10Câu hỏi:
Dàn bài chi tiết cho bài văn thuyết minh về một nghề nghiệp em sẽ chọn trong tương lai
Hòa tan 11,6g hỗn hợp A gồm Fe và Cu bằng 87,5g dung dịc HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và hỗn hợp khí B. Thêm 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung Tđến khối lượng không đổi thu được 41,05 g chất rắn.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A
b. Tính C% các chất trong dung dịch X
1. X và Y là các nguyên tố thuộc nhóm A, đều tạo hợp chất với hidro có dạng RH (R là kí hiệu của nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và b lần lượt là hidroxit tương ứng với hoái trị cao nhất của X và Y. Trong B, y chiếm 35,323 0/0 khối lượng. Trung hòa hoàn toàn 50g dung dịch A 16,8 0/0 cần 150 ml dung dịch B 1M. Xác định các nguyên tố X và Y.
2. Cân bằng phương trình hóa học bằng phương pháp thăng bằng eletron:
Fe(NO3)2 + NaHSO4 \(\rightarrow\)Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + Na2SO4 + NO + H2O
Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: Na2SO4, AlCl3, FeSO4, NaHSO4, FeCl3. Một học sinh cho rằng nếu dùng dung dịch Na2S thì có thể phân biệt được các dung dịch trên ngay ở lần thử đầu tiên. Kết luận của học sinh đó có đúng hay sai và giải thích
Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Au và Fe ở nhiệt độ 20oC. Biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của Fe là 7,87 g/cm3 và của Au là 19,32 g/cm3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe hay Au là nhưnhx hình càu chiếm 75 o/o thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85 và Au là 196,97