Đáp án B
Ta có hệ phương trình:
Nên lực kéo cực đại có độ lớn cực đại là:
STUDY TIP
Vì vận tốc và gia tốc của vật vuông pha với nhau nên có công thức liên hệ riêng như áp dụng trong bài.
Đáp án B
Ta có hệ phương trình:
Nên lực kéo cực đại có độ lớn cực đại là:
STUDY TIP
Vì vận tốc và gia tốc của vật vuông pha với nhau nên có công thức liên hệ riêng như áp dụng trong bài.
Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30 π m / s 2 . Thời điểm ban đầu, vật có vận tốc bằng 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) gia tốc của vật bằng 15 π ( m / s 2 ) là
A. 0,15 s.
B. 0,05 s.
C. 0,083 s.
D. 0,1 s.
Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 10 π c o s 2 π t + 0 , 5 π c m / s thì
a. quỹ đạo dao động dài 20 cm.
b. tốc độ cực đại của vật là 5 cm/s.
c. gia tốc của vật có độ lớn cực đại là 20 π 2 c m / s 2 .
d. tần số của dao động là 2 Hz.
e. tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là 20 cm/s.
f. tại thời điểm ban đầu (t = 0), vật đi qua vị trí cân bằng.
Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là?
A. (b) và (e).
B. (a) và (d).
C. (c) và (e).
D. (a) và (c).
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0,25 s vật có vận tốc v = cm/s, gia tốc a < 0. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4 cos 2 π t + π 2
B. x = 4 cos π t + π 2
C. x = 4 cos π t - π 2
D. x = 4 cos 2 π t - π 2
Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30 π m / s 2 . Thời điểm ban đầu vật có vận tốc - 1 , 5 m / s và động năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây là thời điểm lần thứ 4 vật có gia tốc bằng 15 π m / s 2 ?
A. 7/60 s.
B. 0,25 s.
C. 19/60 s.
D. 1 s.
Hai con lắc lò xo giống nhau khối lượng vật dao động đều bằng 100 g, đặt nằm ngang được gắn cố định vào vật M nặng 800 g, vật M đặt trên mặt phẳng ngang như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa M và mặt phẳng ngang là 0,2. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa. Trong quá trình dao động vật M luôn luôn đứng yên và khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương ngang là 6 cm. Ở thời điểm t1, vật 1 có tốc độ bằng 0 thì vật 2 cách vị trí cân bằng 3 cm. Ở thời điểm t 2 = t 1 + π / 30 s, vật 2 có tốc độ bằng 0. Ở thời điểm t3, vật 1 có tốc độ lớn nhất thì vật 2 có tốc độ bằng 30 cm/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi hệ dao động, độ lớn cực đại của lực ma sát nghỉ giữa mặt phẳng ngang tác dụng lên M gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,5 N.
B. 9 N.
C. 1 N.
D. 8 N.
Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30π (m/ s 2 ). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15π (m/ s 2 )?
A. 0,20 s
B. 0,05 s
C. 0,10 s
D. 0,15 s
Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 π ( m / s 2 ) .Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15 π ( m / s 2 ) ?
A. 0,20s
B. 0,05s
C. 0,10s
D. 0,15s
Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π m/ s 2 . Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có giá tốc bằng 15π m/ s 2 .
A. 0,10 s
B. 0,20 s
C. 0,15 s.
D. 0,05 s
Con lắc lò xo có khối lượng m=1kg dao động điều hòa và có cơ năng W = 125mJ. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v=25(cm/s) và gia tốc a = - 6 , 25 m / s 2 . Thế năng của con lắc tại thời điểm t = 4,24T là
A. 38,28mJ
B. 62,5mJ
C. 93,75mJ
D. 25mJ