Đáp án C
Hệ số đàn hồi của dây thép là:
= 12 , 56 . 10 11 N / m
Đáp án C
Hệ số đàn hồi của dây thép là:
= 12 , 56 . 10 11 N / m
Một lò xo và một sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên được treo thẳng đứng vào cùng một điểm cố định, đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật nặng có khối lượng m =100g như hình vẽ. Lò xo có độ cứng k 1 = 10 N/m, sợi dây khi bị kéo dãn xuất hiện lực đàn hồi có độ lớn tỷ lệ với độ giãn của sợi dây với hệ số đàn hồi k 2 = 30 N/m ( sợi dây khi bị kéo dãn tương đương như một lò xo, khi dây bị cùng luwjcj đàn hồi triệt tiêu ) Ban đầu vật đang ở vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn a = 5 cm rồi thả nhẹ. Khoảng thời gian kể từ khi thả cho đến khi vật đạt độ cao cực đại lần thứ nhất xấp xỉ bằng
A. 0,157 s
B. 0,751 s
C. 0,175 s
D. 0,457 s
Một sợi dây cao su nhẹ, đủ dài, một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn với vật nhỏ có khối lượng 100 g đặt trên mặt bàn nằm ngang như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,5. Hệ số đàn hồi của dây cao su là 50 N/m. Lấy g = 10 m / s 2 . Ban đầu giữ vật sao cho dây dãn 5 cm rồi thả nhẹ. Thời gian từ lúc thả cho đến khi vật dừng hẳn gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,255 s.
B. 0,453 s.
C. 0,475 s.
D. 0,075 s.
Một thanh thép có tiết diện ngang hình tròn đường kính 2cm được giữ chặt ở một đầu. Tác dụng vào đầu kia một lực nén F = 1,57. 10 5 N dọc theo trục của thanh thì độ biến dạng tỉ đối của thanh là bao nhiêu? Cho rằng lực tác dụng vẫn còn trong giới hạn đàn hồi và suất Y-âng của thép là E = 2. 10 11 (N/m).
A. 2,5
B. 0,01
C. 0,25
D. 0,25%
Thiết lập sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi là 40cm với 2 đầu A,B cố định . Tại điểm M cách đều đầu B là 14cm là bụng thứ 4 tính từ B . Tổng số nút có trên dây AB là
10/11/20/21
Một sóng ngang truyền dọc theo sợi dây đàn hồi dài với tốc độ 3 m/s, tần số sóng là 10 Hz, biên độ sóng không đổi bằng 2 cm. Hai phần tử M, N trên dây có vị trí cân bằng cách nhau 10 cm. Vận tốc tương đối của M so với N độ lớn cực đại bằng
A. 40π cm/s
B. 80π cm/s
C. 40 π 3 cm / s
D. 80 π 3 cm / s
Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây có 4 bó sóng. Khi tần số tăng thêm 10Hz thì trên dây có 5 bụng sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10 m/s. Chiều dài và tần số rung ban đầu của dây là
A. l = 25 cm, f = 40 Hz
B. l = 40 cm, f = 50 Hz
C. l = 50 cm, f = 40 Hz
D. l = 50 cm, f = 50 Hz
Một sợi dây đàn hồi AB được căng thao phương ngang. Đầu B cố đinh. Đầu A gắn với cần rung có tần số 200 HZ, tạo ra sóng dừng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 24 m/s. Biên độ dao động cuả bụng là 4cm. Trên dây, M là một nút. Gọi N, P, Q là các điểm trên sợi dây, nằm cùng một phía với M và có vị trí cân bằng cách M lần lượt là 2 cm, 8 cm và 10 cm. Khi có sóng dừng, diện tích lớn nhất của tứ giác MNPQ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 16 c m 2
B. 49 c m 2
C. 28 c m 2
D. 23 c m 2
Ba điểm M, N, K trên một sợi dây đàn hồi thỏa mãn MN = 2 cm, MK = 3 cm. Sóng dừng xảy ra trên dây với bước sóng 10 cm, M là bụng sóng. Khi N có li độ là 2 cm thì K sẽ có li độ là:
A. 2 cm.
B. -2 cm.
C. -3 cm.
D. 3 cm
Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 25 N / m ma sát giữa vật m và sàn có thể bỏ qua. Vật M khối lượng 200 g được nối với vật m bằng một sợi dây nhẹ, dài và không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa M và sàn là 0,25. Lúc đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 10 cm (trong giới hạn đàn hồi), sợi dây căng. Thả nhẹ vật m để hệ chuyển động. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính từ thời điểm lò xo bị nén mạnh nhất lần đầu tiên, tốc độ cực đại của vật m là
A. 54,8 cm/s
B. 42,4 cm/s
C. 28,3 cm/s
D. 52,0 cm/s