Đáp án C
Tần số kiểu gen DD =400/2000=0,2 Tần số kiểu gen Dd =200/2000=0,1
Tần số alen D là 0,2+0,1/2=0,5 Tần số alen d là 1-0,25=0,75
Đáp án C
Tần số kiểu gen DD =400/2000=0,2 Tần số kiểu gen Dd =200/2000=0,1
Tần số alen D là 0,2+0,1/2=0,5 Tần số alen d là 1-0,25=0,75
Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có kiểu gen Dd và 1400 cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong quần thể này là
A. 0,25.
B. 0.4.
C. 0.5.
D. 0.6
Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có kiểu gen Dd và 1400 cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong quần thể này là
A. 0,30
B. 0,40
C. 0,25
D. 0,20
Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 400 cá thể cỏ kiểu gen BB, 200 cá thể có kiểu gen Bb và 1400 cá thể có kiểu gen bb. Tần số alen B và b trong quần thể này lần lượt là
A. 0,30 và 0,70
B. 0,40 và 0,60.
C. 0,25 và 0,75.
D. 0,20 và 0,80.
Một quần thể có 500 cây có kiểu gen AA; 400 cây có kiểu gen Aa ; 100 cây có kiểu gen aa. Trong điều kiện không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen. Có các kết luận sau :
(1) Quần thể chưa cân bằng về mặt di truyền.
(2) Alen A có tần số 0,60; alen a có tần số 0,40.
(3) Sau một thế hệ giao phối tự do, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,42.
(4) Sau một thế hệ tự thụ phấn, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,25.
(5) Nếu chỉ cho các cá thể có kiểu gen Aa và aa trong quần thể ngẫu phối thì tỉ lệ cá thể có kiểu gen aa thu được ở đời con là 0,36.
Số kết luận không đúng là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 1
Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Xét một quần thể giao phối ở giới đực có 500 cá thể gồm: 100 cá thể có kiểu gen AA, 200 cá thể có kiểu gen Aa và 200 cá thể có kiểu gen aa; ở giới cái có 300 cá thể gồm: 100 cá thể có kiểu gen Aa và 200 cá thể có kiểu gen aa. Khi quần thể này giao phối ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu gen Aa ở đời con là:
A. 16%.
B. 10%.
C. 43,33%.
D. 33,33%.
Giả sử một quần thể động vật có 200 cá thể. Trong đó 60 cá thể có kiểu gen AA; 40 cá thể có kiểu gen Aa; 100 cá thể có kiểu gen aa, tần số của alen A trong quần thể trên là
A. 0,2
B. 0,4
C. 0,5
D. 0,3
Một quần thể gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa và 480 cá thể có kiểu gen aa. Có 4 kết luận sau đây về quần thể trên:
(1)Tần số alen a trong quần thể này là 0,32.
(2)Quần thể này đang tiến hoá.
(3)Quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
(4)Nếu quần thể bị cách li và giao phối ngẫu nhiên thì thế hệ tiếp theo sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền.
Những kết luận đúng là:
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (2) và (4).
D. (3) và (4).