Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính công suất và định luật Ôm
Cách giải:
tan φ = Z L - Z C R = tan 60 0 = 3 ⇒ Z L - Z C = 3 R P = U . I . cos φ = R Z = 1 2 ⇒ R = 1 2 Z ⇒ Z = 100 Ω ⇒ I = U Z = 1 , 2 A ⇒ P = 120 . 1 , 2 . 1 2 = 72 W
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính công suất và định luật Ôm
Cách giải:
tan φ = Z L - Z C R = tan 60 0 = 3 ⇒ Z L - Z C = 3 R P = U . I . cos φ = R Z = 1 2 ⇒ R = 1 2 Z ⇒ Z = 100 Ω ⇒ I = U Z = 1 , 2 A ⇒ P = 120 . 1 , 2 . 1 2 = 72 W
Cho mạch RLC không phân nhánh có R = 50 ( Ω ), đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có U = 120 ( V ), tần số không đổi thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha 600 so với điện áp hai đầu mạch. Công suất tỏa nhiệt của mạch là.
A. 36(W)
B. 72(W)
C. 144(W)
D. 288(W)
Cho mạch RLC không phân nhánh có R = 50 ( Ω ), đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có U = 120 ( V ), tần số không đổi thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha 60 0 so với điện áp hai đầu mạch. Công suất tỏa nhiệt của mạch là
A. 36(W)
B. 72(W)
C. 144(W)
D. 288(W)
Cho mạch RLC không phân nhánh có R = 50 Ω , đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có U = 120 V, tần số không đổi thì cuông độ dòng điện trong mạch lệch pha 60° so với điện áp hai đầu mạch. Công suất tỏa nhiệt của mạch là:
A. 36W
B. 72W
C. 144W
D. 288W
Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh RLC một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì dòng điện xoay chiều trong mạch trễ pha hơn điện áp một góc φ và có giá trị hiệu dụng I. Công suất tức thời trong mạch có giá trị lớn nhất là
A. 2UI
B. UI
C. U I cos φ
D. U I cos φ + U I
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cường độ dòng điện trong đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là I và lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
A. UI.
B. UIsinφ.
C. UIcosφ.
D. UItanφ.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V và tần số không đổi thì Z L > Z C . Cố định L và C thay đổi R. Khi công suất trong mạch là cực đại thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức A. Khi R = R 1 thì cường độ dòng điện trong mạch chậm pha 30 độ so với điện áp hai đầu mạch. Khi R = R 2 thì công suất tiêu thụ trong mạch bằng công suất của mạch khi R = R 1 . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi R = R 2 là
A. i = 2 3 cos 100 π t − π 3 A
B. i = 2 2 cos 100 π t − π 3 A
C. i = 2 3 cos 100 π t − π 6 A
D. i = 2 2 cos 100 π t − π 6 A
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100V và tần số f không đổi. Điều chỉnh để R = R 1 = 50 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P 1 = 60 W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là φ 1 . Điều chỉnh để R = R 2 = 25 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là φ 2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là P 2 với cos φ 1 2 + cos φ 2 2 = 3 / 4 . Tỉ số P 2 / P 1 bằng
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V và tần số f không đổi. Điều chỉnh để R = R1 = 50Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 60W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là φ 1 . Điều chỉnh để R = R2 = 25Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là j2 với cos2 φ 1 + cos2 φ 2 = ¾. Tỉ số P2/P1 bằng:
A.3.
B.4
C. 1
D. 2
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu dụng I và lệch pha một góc φ so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P có thể xác định bởi công thức nào sau đây
A. P = U.I
B. P = R I 2 cos φ
C. P = U 2 cos 2 φ R
D. P = U 2 2 R