Do \(U_C>U_L\) nên nếu vẽ giản đồ bạn sẽ thấy u trễ pha so với i
Chọn C.
Do \(U_C>U_L\) nên nếu vẽ giản đồ bạn sẽ thấy u trễ pha so với i
Chọn C.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
A. tan φ = ω L - 1 / C ω R
B. tan φ = ω C - 1 / L ω R
C. tan φ = ω L - C ω R
D. tan φ = ω L + C ω R
Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 30 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = U 0 cos ω t V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120V. Dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha π 6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha π 3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là
A. 3 A
B. 3 2 A
C. 5 A
D. 4 A
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cường độ dòng điện trong đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là I và lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
A. UI
B. UIsinφ
C. UIcosφ
D. UItanφ
Đặt một điện áp u = 100 2 cos 100 π t + π 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 2 2 cos 100 π t + π 3 A . Độ lệch pha giữa điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng
A. π 3
B. 2 π 3
C. π 6
D. 5 π 6
Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, khi độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là 0,25 π thì
A. đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện.
B. đoạn mạch có tính cảm kháng
C. đoạn mạch có tính dung kháng
D. đoạn mạch có cảm kháng bằng dung kháng.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì các điện áp hiệu dụng có quan hệ 3 U R = 1 , 5 U L = 3 U C . Khi đó dòng điện sớm pha hay trễ pha một góc bằng bao nhiêu so với điện áp hai đầu đoạn mạch ?
A. trễ pha π 3
B. sớm pha π 3
C. sớm pha π 6
D. trễ pha π 6
Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 30 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = U 0 cos ω t V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π 6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha π 3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là
A. 3A.
B. 3 2 A
C. 5A.
D. 4A.
Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch không phụ thuộc vào
A. điện dung của tụ điện.
B. độ tự cảm của cuộn dây.
C. điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
D. tần số của điện áp xoay chiều.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + φ u ) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì trong mạch có một dòng điện cưỡng bức i = I 0 cos(ωt + φ i ). Độ lệch pha của u so với i bằng
A. φ u - φ i
B. φ u + φ i
C. ω t + φ u - φ i
D. ω t + φ u + φ i