Đáp án D
Phương pháp:
+ Xác định độ lệch pha giữa u và i: φ = φ u - φ i
+ So sánh ZL và ZC
Cách giải:
Ta có: u trễ pha hơn I một góc p/2
⇒ Mạch có Z L < Z C ↔ L ω < 1 C ω → ω 2 < 1 L C → ω < 1 L C
Đáp án D
Phương pháp:
+ Xác định độ lệch pha giữa u và i: φ = φ u - φ i
+ So sánh ZL và ZC
Cách giải:
Ta có: u trễ pha hơn I một góc p/2
⇒ Mạch có Z L < Z C ↔ L ω < 1 C ω → ω 2 < 1 L C → ω < 1 L C
Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2 cos ω t V với ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω 1 = 100 π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π / 6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1 A. Khi ω = ω 2 = 3 ω 1 thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 1 A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là:
A. 1 , 5 / π H .
B. 2 / π H .
C. 0 , 5 / π H .
D. 1 / π H .
Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2 cos ω t với ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω1 = 100π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1 A. Khi ω = ω2 = 3ω1 thì dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng là 1 A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là
A. 1,5/π H.
B. 2/π H.
C. 0,5/π H.
D. 1/π H.
Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp. điện trở R; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 4 π H và tụ điện C. Đặt điện áp u = 90 cos ω t + π / 6 vào hai đầu đoạn mạch trên. Khi ω = ω 1 thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là i = 2 cos 240 π t - π / 12 , t tính bằng giây. Cho tần số góc ω thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng hưởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện lúc đó là
A. u C = 45 2 cos ( 100 t - π / 3 )
B. u C = 45 2 cos ( 120 t - π / 3 )
C. u C = 60 cos ( 100 t - π / 3 )
D. u C = 60 cos ( 120 t - π / 3 )
Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, L, C mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 cosωt V, với ω có thể thay đổi được. Khi ω= ω1 = 100π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6so với hiệu điện thế hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1A. Khi ω = ω2= 3ω1 thì dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng là 1A. Tính hệ số tự cảm của cuộn dây
A. 2/π H.
B. 1,5/π H.
C. 0,5/π H.
D. 1/π H.
Cho mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp: điện trở R; cuộn cảm L = 1 4 π H và tụ điện C. Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 90cos(ωt + π/6) V. Khi ω = ω1 thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là i = 2 cos 240 π t - π 12 A . Cho tần số góc ω thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng hưởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện lúc đó là
A. u C = 60 cos 120 πt - π 3 V
B. u C = 45 2 cos 100 πt - π 3 V
C. u C = 45 2 cos 120 πt - π 3 V
D. u C = 60 cos 100 πt - π 3 V
Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 √ 2 cos ( 100 π t ) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 / π H và tụ điện có điện dung C = 2 . 10 - 4 / π F . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là:
A. 2 2 A
B. 1 A
C. 2 A
D. 2 A
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/4 π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điộn một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều u = 150.1/ π .cos120 π t(V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là :
A. i = 5 2 cos(120 π t + π /4) (A).
B. i = 5 2 cos(120 π t - π /4) (A).
C. i = 5cos(120 π t - π /4) (A).
D. i = 5cos(120 π t + π /4) (A).
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t có U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 2 . Hệ thức đúng là :
A. ( ω 1 + ω 2 ) L C = 2
B. ω 1 ω 2 L C = 1
C. ω 1 + ω 2 2 L C = 4
D. ( ω 1 + ω 2 ) 2 L C = 1