Chọn đáp án A
+ Khi ở vị trí cân bằng F=P
+ Khi treo P 1 ta có:
+ Khi treo P 2 ta có:
+ Lập tỉ số P 1 / P 2
+ Thay vào ( 1 ) ta có
Chọn đáp án A
+ Khi ở vị trí cân bằng F=P
+ Khi treo P 1 ta có:
+ Khi treo P 2 ta có:
+ Lập tỉ số P 1 / P 2
+ Thay vào ( 1 ) ta có
Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vật nặng P 1 = 2 N , P 2 = 4 N vào lò xo thì lò xo có chiều dài lần lượt là l 1 = 42 c m , l 2 = 44 c m .Tính độ cứng k và chiều dài tự nhiên l 0 của lò xo.
Một thanh cứng có trọng lượng không đáng kể, được treo nằm ngang nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau như hình. Độ cứng của hai lò xo lần lượt là k1 = 150N/m và k2 = 100N/m. Khoảng cách AB giữa hai lò xo là 75cm. Hỏi phải treo một vật nặng vào điểm C cách đầu A bao nhiêu để thanh vẫn nằm ngang
A. 45 cm
B. 30 cm
C. 50 cm
D. 25 cm
Một thanh cứng có trọng lượng không đáng kể, được treo nằm ngang nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau. Độ cứng của hai lò xo lần lượt là k1 = 160 N/m và k2 = 100 N/m. Khoảng cách AB giữa hai lò xo là 75 cm. Hỏi phải treo một vật nặng vào điểm C cách đầu A bao nhiêu để thanh vẫn nằm ngang ?
A. 45 cm
B. 30 cm
C. 50 cm
D. 25 cm
Một thanh cứng có trọng lượng không đáng kể, được treo nằm ngang nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau. Độ cứng của hai lò xo lần lượt là k1 = 160 N/m và k2 = 100 N/m. Khoảng cách AB giữa hai lò xo là 75 cm. Hỏi phải treo một vật nặng vào điểm C cách đầu A bao nhiêu để thanh vẫn nằm ngang?
A. 45 cm
B. 30 cm
C. 50 cm
D. 25 cm
Một thanh cứng có trọng lượng không đáng kể, được treo nằm ngang nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau. Độ cứng của hai lò xo lần lượt là k 1 = 160 N/m và k 2 = 100 N/m. Khoảng cách AB giữa hai lò xo là 75 cm. Hỏi phải treo một vật nặng vào điểm C cách đầu A bao nhiêu để thanh vẫn nằm ngang ?
A. 45 cm
B. 30 cm
C. 50 cm
D. 25 cm
Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k 1 = 100N/m, k 2 = 150N/m có cùng độ dài tự nhiên l 0 = 20cm được treo thẳng đứng như hình vẽ. Đầu dưới 2 lò xo nối với 1 vật có khối lượng m = 1kg. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng. Lấy g = 10m/ s 2
A. 24cm
B. 20cm
C. 30cm
D. 5cm
Một thanh cứng có trọng lượng không đáng kể, được treo nằm ngang nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau (H.19.1). Độ cứng của hai lò xo lần lượt là k 1 = 150 N/m và k 2 = 100 N/m. Khoảng cách AB giữa hai lò xo là 75 cm. Hỏi phải treo một vật nặng vào điểm C cách đầu A bao nhiêu để thanh vẫn nằm ngang ?
A. 45 cm. B. 30 cm. C. 50 cm. D. 25 cm
Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là K 1 = 100 N / m , K 2 = 150 N / m có cùng độ dài tự nhiên l 0 = 20 c m được treo thẳng đứng như hình vẽ (Hình 3). Đầu dưới 2 lò xo nối với 1 vật có khối lượng m = 1kg. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng. Lấy g = 10 m / s 2 .
Một lò xo nhẹ có độ cứng k và độ dài tự nhiên l 0 được treo thẳng đứng. Buộc một vật nặng khối lượng m vào đầu dưới của lò xo. Sau đó lại buộc thêm vật m nữa vào chính giữa lò xo. Chiều dài cùa lò xo khi đó là
A. l 0 + 3 m g 2 k
B. l 0 + 2 m g k
C. l 0 + m g 2 k
D. l 0 + m g k