Đáp án C
Khúc gỗ chịu tác dụng của 3 lực là trọng lực, phản lực và lực ma sát
Đáp án C
Khúc gỗ chịu tác dụng của 3 lực là trọng lực, phản lực và lực ma sát
Lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và chiều dài tự nhiên 32 cm, một đầu cố định, một đầu gắn với một khúc gỗ nhỏ nặng 1 kg. Hệ được đặt trên mặt bàn nằm ngang, hệ số ma sát giữa khúc gỗ và mặt bàn là 0,1. Gia tốc trọng trường lấy bằng 10 m / s 2 . Kéo khúc gỗ trên mặt bàn để lò xo dài 40 cm rồi thả nhẹ cho khúc gỗ dao động. Chiều dài ngắn nhất của lò xo trong quá trình khúc gỗ dao động là
A. 22 cm
B. 26 cm
C. 24 cm
D. 26,5 cm
Cho cơ hệ như hình, (A) là giá trị nêm, α = 30 ° , vật m 1 = m đứng tên được treo bằng dây mảnh, nhẹ vào giá treo sao cho phương sợi dây song song mặt phẳng nghiêng. Vật m 2 = 2m treo vào đầu một lò xo có độ cứng k, đầu còn lại của lò xo treo cố định vào giá treo sao cho hệ vật m 2 và lò xo dao động song song mặt phẳng nghiêng theo phương đường dốc chính, bỏ qua ma sát trong quá trình dao động và mặt phẳng nghiêng cố định trong quá trình khảo sát. Từ vị trí cân bằng (VTCB) của m 2 , kéo m 2 theo hướng lò xo giãn một đoạn ∆ l 0 ( ∆ l 0 là độ giãn của lò xo ở VTCB) rồi thả nhẹ. Gọi F m a x là độ lớn hợp lực (lò xo và dây mảnh) tác dụng lên giá treo (A) đạt cực đại và F m i n là độ lớn hợp lực tác dụng lên giá treo (A) đạt cực tiểu. Lấy g = 10 m / s 2 . Tỉ số F m a x / F m i n gần giá trị
A. 2,25
B. 3,06
C. 2,50
D. 2,52
So sánh một tượng gỗ cổ và một khúc gỗ cùng khối lượng mới chặt, người ta thấy rằng lượng chất phóng xạ C 14 phóng xạ β - của tượng bằng 0,77 lần chất phóng xạ của khúc gỗ. Biết chu kì bán rã của C 14 là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ là
A. 2500 năm
B. 1200 năm
C. 2112 năm
D. 1056 năm
So sánh một tượng gỗ cổ và một khúc gỗ cùng khối lượng mới chặt, người ta thấy rằng lượng chất phóng xạ C 14 phóng xạ β - của tượng bằng 0,77 lần chất phóng xạ của khúc gỗ. Biết chu kì bán rã của C 14 là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ là
A. 2500 năm
B. 1200 năm
C. 2112 năm
D. 1056 năm
Một thanh thẳng cắm nghiêng so với mặt nước, ta nhìn thấy thanh như bị gãy khúc tại mặt phân cách hai môi trường. Nguyên nhân của sự gãy khúc đó là do hiện tượng:
A. phản xạ
B. nhiễu xạ
C. khúc xạ
D. tán sắc
kéo một vật trên mặt phẳng nghiêng người ta phải dùng một lực F1 nếu giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng thì phải dung lực F2kéo thế nào với lực F1
- tại sao dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao theo phương nghiêng lại dễ dàng hơn khi nâng vật theo phương thẳng đứng ?
- dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau để đưa vật lên cao có luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay không ?
Hu hu,giúp với mọi người ơi!!!!!!
Một vật có khối lượng M được gắn vào một đầu của lò xo có độ cứng k đặt trên mặt phẳng nghiêng 1 góc α , không ma sát vật ở trạng thái đứng yên. Đỗ dãn x của lò xo là
A. x = 2 M g sin α / k
B. x = M g sin α / k
C. x = M g / k
D. x = 2 g M
Tại sao dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao theo phương nghiêng lại dễ dàng hơn khi nâng vật theo phương thẳng đứng ?
- Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau để đưa vật lên cao có luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay ko ?