Chọn đáp án B
P t = F ⇒ M g sin α = k x ⇒ x = M g sin α k
Chọn đáp án B
P t = F ⇒ M g sin α = k x ⇒ x = M g sin α k
Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N / m . Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát μ = 0 , 24 . Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m / s 2 . Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 2 thì tốc độ trung bình của m là
A. 16,7 cm/s.
B. 12,9 cm/s.
C. 29,1 cm/s.
D. 20,1 cm/s.
Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N / m . Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát μ = 0 , 24 . Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m / s 2 . Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là
A. 16,7 cm/s.
B. 12,9 cm/s.
C. 29,1 cm/s.
D. 8,36 cm/s.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k dao động điều hòa trên mặt phẳng nghiêng một góc α so với mặt phẳng nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, lò xo giãn một đoạn ∆ l . Biết gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 2 π g sin α Δ l .
B. 2 π k m .
C. 2 π Δ l g sin α .
D. 2 π Δ l g .
Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 30 N/m. Vật M = 200 g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 g bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc v 0 = 3 m/s có xu hướng là cho lò xo nén lại. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà. Xác định thời điểm lò xo dãn 8 cm lần thứ nhất.
A. 0,39 s
B. 0,38 s
C. 0,41 s
D. 0,45 s
Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 30 N/m. Vật M = 200 g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 g bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc v 0 = 3 m/s có xu hướng là cho lò xo nén lại. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà. Xác định thời điểm lò xo dãn 8 cm lần thứ nhất.
A. 0,39 s.
B. 0,38 s.
C. 0,41 s.
D. 0,45 s.
Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 30 N/m. Vật M = 200 g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 g bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc v 0 = 3 m/s có xu hướng là cho lò xo nén lại. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà. Xác định thời điểm lò xo dãn 8 cm lần thứ nhất.
A. 0,39s
B. 0,38s
C. 0,41s
D. 0,45s
Một vật có khối lượng m = 100 g được tính điện q = 10 - 6 gắn vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Ban đầu người ta thiết lập một điện trường nằm ngang có hướng trùng với trục lò xo có cường độ E = 16. 10 5 V/m. Khi vật đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột ngắt điện trường. Sau khi ngắt điện trường vật đó dao động điều hòa với biên độ là
A. 2,5 cm.
B. 4 cm.
C. 3 cm.
D. 6,4 cm.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1 kg và một lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m. Đặt con lắc trên mặt phẳng nằm nghiêng góc α = 60 0 so với mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí cân bằng kéo vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 5cm, rồi thả nhẹ không tốc độ đầu. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên sau 10 dao động vật dừng lại. Lấy g = 10 m/ s 2 . Hệ số ma sát μ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A. μ = 1 , 25 . 10 - 2
B. μ = 2 , 5 . 10 - 2
C. μ = 1 , 5 . 10 - 2
D. μ = 3 . 10 - 2
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật m khối lượng l00g có thể chuyên động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40(V / m). Vật M khối lượng 300g có thể trượt trên m với hệ số ma sát 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10(m / s 2 ). Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là
A. 16,7 (cm/s)
B. 23,9 (cm/s)
C. 29,1 (cm/s)
D. 8,36 (cm/s)