Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích toàn phần tp S t p của hình trụ (T) là
A. S t p = π R l + π R 2
B. S t p = π R l + 2 π R 2
C. S t p = 2 π R l + 2 π R 2
D. S t p = π R h + π R 2
Gọi l, h, Rlần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích toàn phần S t p của hình trụ (T) là:
A. S t p = π R l + π R 2
B. S t p = π R l + 2 π R 2
C. S t p = 2 π R l + 2 π R 2
D. S t p = π R h + π R 2
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng 2a. Một hình nón có đáy trùng với một đáy của hình trụ và đỉnh trùng với tâm đường tròn thứ hai của hình trụ. Độ dài đường sinh của hình nón là
A. a 5
B. a
C. 2a
D. 3a
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng 2a. Một hình nón có đá trùng với một đáy của hình trụ và đỉnh trùng với tâm của đường tròn đáy thứ hai của hình trụ. Độ dài đường sinh của hình nón là.
A. a
B. a 5
C. 2a
D. 3a
Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 16 πa 2 và độ dài đường sinh bằng 2a. Tính bán kính r của đường tròn đáy của hình trụ đã cho
A. r=4 π
B. r=4a
C. r=8a
D. r=6a
Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 16 πa 2 và độ dài đường sinh bằng 2a Tính bán kính r của đường tròn đáy của hình trụ đã cho.
A. r = 4 π
B. r = 4a
C. r = 6a
D. r = 8a
Một hình trụ có bán kính r và chiều cao h = r√3.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ.
b) TÍnh thể tích khối trụ tạo nên bởi hình trụ đã cho.
c) Cho hai điểm A và B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy sao cho góc giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ bằng 300. TÍnh khoảng cách giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ
Một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy, độ dài đường sinh và bán kính đường tròn đáy lần lượt bằng h, l, r. Khi đó công thức tính diện tích toàn phần của khối trụ là
A. S t p = 2 πr 1 + r
B. S t p = 2 πr 1 + 2 r
C. S t p = πr 1 + r
D. S t p = πr 1 + 2 r
Gọi r là bán kính đường tròn đáy và l là độ dài đường sinh của hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ là
A. 2 π r 2 l
B. πrl
C. 2πrl
D. 1/3 πrl