Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 1 V/m.
B. 10000 V/m.
C. 1000 V/m.
D. 100 V/m.
Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 60 0 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
A. 5 J
B. 5 3 2 J
C. 5 2 J
D. 7,5J
Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 60 0 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
A. 5 3 2 J
B. 5 J
C. 7 , 5 J
D. 5 2 J
Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được công là 10 J, khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 60 0 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
A. 7,5J
B. 5 3 2 J
C. 5J
D. 5 2 J
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 - 10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 - 9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là.
A. E = 2 (V/m).
B. E = 40 (V/m)
C. E = 200 (V/m).
D. E = 400 (V/m).
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 – 10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 – 9 J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại đó là
A. E = 200 V/m.
B. E = 2 V/m.
C. E = 400 V/m.
D. E = 40 V/m
Chiếu một bức xạ có bước sóng λ =0,48 μ m lên một tấm kim loại có công thoát A=2,4. 10 - 19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng chúng bay theo chiều vectơ cường độ điện trường có E=1000V/m. Quãng đường tối đa mà electron chuyển động được theo chiều vectơ cường độ điện trường xấp xỉ là:
A. 0,83 cm.
B. 0,37 cm.
C. 0,109 cm.
D. 1,53 cm.
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10"10 c di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2 . 10 9 J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là
A. E = 2 V/m.
B. E = 40 V/m.
C. E = 200 V/m.
D. E = 400V/m
Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6 . 10 3 V / m , người ta dời điện tích q = 5 . 10 - 9 C từ M đến N, với M N = 20 c m và MN hợp với một góc = 60 o . Công của lực điện trường trong sự dịch chuyển đó bằng:
A. - 3 . 10 - 6 J
B. - 6 . 10 - 6 J
C. 3 . 10 - 6 J
D. A = 6 . 10 - 6 J