Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6.103 V/m, người ta dời điện tích q = 5.10 – 9 C từ M đến N, với MN = 20 cm và MN hợp với một góc = 60o. Công của lực điện trường trong sự dịch chuyển đó bằng:
A. – 3.10 – 6 J.
B. – 6.10 – 6J.
C. 3.10 – 6 J.
D. A = 6.10 – 6J.
Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6 . 10 3 V / m , người ta dời điện tích q = 5 . 10 - 9 C từ M đến N, với MN = 20 cm và MN hợp với E → một góc α= 60 độ . Công của lực điện trường trong sự dịch chuyển đó bằng:
A. - 3 . 10 - 6 J
B. - 6 . 10 - 6 J
C. 3 . 10 - 6 J
D. 6 . 10 - 6 J
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 1 V/m.
B. 10000 V/m.
C. 1000 V/m.
D. 100 V/m.
Một con lắc đơn vật nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 2 . 10 - 6 C được treo trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ điện trường E = 10 4 V/m. Lấy g =10 m s 2 . Khi con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn cường độ điện trường. Sau đó, con lắc dao động điều hòa với biên độ góc bằng
A. 0,020rad
B. 0,040rad
C. 0,010rad
D. 0,030rad
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 - 10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 - 9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là.
A. E = 2 (V/m).
B. E = 40 (V/m)
C. E = 200 (V/m).
D. E = 400 (V/m).
Một điện tích điểm q = 10 - 9 C chuyển động từ A tới B của một tam giác đều ABC trong điện trường đều có đường sức điện song song với BC, chiều hướng từ B đến C và E = 2 . 10 4 V / m . Tam giác ABC đều có cạnh a = 20 cm. Công của lực điện là?
A. 4 . 10 - 6 J .
B. - 4 . 10 - 6 J .
C. 2 . 10 - 6 J .
D. - 2 . 10 - 6 J .
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 – 10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 – 9 J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại đó là
A. E = 200 V/m.
B. E = 2 V/m.
C. E = 400 V/m.
D. E = 40 V/m
Cho điện tích q dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ điện trường 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích q giữa hai điểm đó là
A. 40 J.
B. 40 mJ
C. 80 J.
D. 80 mJ.
Một vật có khối lượng 100 g được tích điện 2. 10 - 6 C gắn vào lò xo có độ cứng bằng 40 N/m đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Ban đầu người ta thiết lập một điện trường nằm ngang, có hướng trùng với trục của lò xo, có cường độ bằng 6. 10 5 V/m, khi đó vật đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột ngắt điện trường. Sau khi ngắt điện trường vật dao động điều hoà với biên độ bằng
A. 2,5 cm
B. 3 cm
C. 6 cm
D. 5 cm