Đáp án D
Tại vị trí li độ cực đại vận tốc của vật v=0 → việc thả nhẹ thêm một vật khác theo phương thẳng đứng không làm thay đổi vận tốc và vị trí cân bằng của vật do vậy sau đó hệ vẫn dao động với biên độ A
Đáp án D
Tại vị trí li độ cực đại vận tốc của vật v=0 → việc thả nhẹ thêm một vật khác theo phương thẳng đứng không làm thay đổi vận tốc và vị trí cân bằng của vật do vậy sau đó hệ vẫn dao động với biên độ A
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Khi vật đang ở li độ cực đại, người ta đặt nhẹ nhành trên m một vật khác cùng khối lượng và hai vật dính chặt vào nhau. Biên độ dao động mới là
A. A
B. A / 2
C. A 2
D. 0 , 5 A
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng M có khối lượng 200 g và lò xo có hệ số cứng 40 N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 10 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 200 g lên M (m dính chặt ngay vào M). Sau đó hệ con lắc lò xo m và M dao động với biên độ là
A. 5 2 cm
B. 2 5 cm
C. 3 2 cm
D. 2 2 cm
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400 g đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A. 2 5 cm
B. 4,25 cm
C. 3 2 cm
D. 2 2 cm
Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m' (cùng khối lượng với vật m) rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m thì khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ là
A. 5 2 2 A
B. 7 2 A
C. 5 2 A
D. 2 2 A
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40 N / m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 c m . Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngày vào vật M). Sau đó hệ m và M dao động với biên độ bằng
A. 2 5 c m
B. 4 , 25 c m
C. 3 2 c m
D. 2 2 c m
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m = 400 g, lò xo k = 40 N/m đang dao động với biên độ 5 cm. Đúng lúc vật đang qua vị trí cân bằng, người ta thả nhẹ một vật khác khối lượng m’ = 100 g rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m. Biên độ dao động của hệ sau đó là
A. 4,25 cm.
B. 2 5 cm.
C. 3 2 cm.
D. 2 2 cm.
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 500 g dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 300 g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A. 2 5 cm
B. 2 6 cm
C. 3 6 cm
D. 2 10 cm
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40 N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M). Sau đó hệ m và M dao động với biên độ:
A. 3 2 cm
B. 2 5 cm
C. 2 2 cm
D. 4,25 cm
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m = 100 g dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì có một vật khác khối lượng m’ = 25 g rơi thẳng đứng xuống và dính chặt vào nó. Biên độ dao động của con lắc sau đó là
A. 2 5 c m
B. 5 cm.
C. 4 cm.
D. 4 5 c m