Chọn D.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
Chọn D.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng M có khối lượng 200 g và lò xo có hệ số cứng 40 N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 10 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 200 g lên M (m dính chặt ngay vào M). Sau đó hệ con lắc lò xo m và M dao động với biên độ là
A. 5 2 cm
B. 2 5 cm
C. 3 2 cm
D. 2 2 cm
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M = 100 g và lò xo có độ cứng k = 10 N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ A = 10 cm. Khi M đi qua vị trí có li độ x = 6 cm người ta thả nhẹ vật m = 300 g lên M (m dính chặt ngay vào M). Sau đó hệ m và M dao động với biên độ xấp xỉ
A. 5,7 cm
B. 6,3 cm
C. 7,2 cm
D. 8,1 cm
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M = 100 g và lò xo có độ cứng k = 10 N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ A = 10 cm. Khi M đi qua vị trí có li độ x = 6 cm người ta thả nhẹ vật m = 300 g lên M (m dính chặt ngay vào M). Sau đó hệ m và M dao động với biên độ xấp xỉ
A. 5,7 cm
B. 6,3 cm
C. 7,2 cm
D. 8,1 cm
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40 N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M). Sau đó hệ m và M dao động với biên độ:
A. 3 2 cm
B. 2 5 cm
C. 2 2 cm
D. 4,25 cm
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40 N / m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 c m . Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngày vào vật M). Sau đó hệ m và M dao động với biên độ bằng
A. 2 5 c m
B. 4 , 25 c m
C. 3 2 c m
D. 2 2 c m
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400 g đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A. 2 5 cm
B. 4,25 cm
C. 3 2 cm
D. 2 2 cm
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m = 400 g, lò xo k = 40 N/m đang dao động với biên độ 5 cm. Đúng lúc vật đang qua vị trí cân bằng, người ta thả nhẹ một vật khác khối lượng m’ = 100 g rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m. Biên độ dao động của hệ sau đó là
A. 4,25 cm.
B. 2 5 cm.
C. 3 2 cm.
D. 2 2 cm.
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m = 100 g dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì có một vật khác khối lượng m’ = 25 g rơi thẳng đứng xuống và dính chặt vào nó. Biên độ dao động của con lắc sau đó là
A. 2 5 c m
B. 5 cm.
C. 4 cm.
D. 4 5 c m
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 (N/m) vật nhỏ khối lượng m = 100 (g) đang dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ lên vật m một vật nhỏ có khối lượng Δm = 300 (g) sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là măt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát trượt μ = 0,1 thì m dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 m / s 2 . Khi hệ cách vị trí cân bằng 2 cm, độ lớn lực ma sát tác dụng lên Δm bằng
A. 0,3 N.
B. 1,5 N.
C. 0,15 N.
D. 0,4 N.