Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/ s 2 . Biên độ dao động của chất điểm là:
A. 4 cm.
B. 8 cm.
C. 10 cm.
D. 5 cm.
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/ s 2 . Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm.
B. 10 cm.
C. 8 cm.
D. 4 cm.
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, với gia tốc cực đại là 320 c m / s 2 . Khi chất điểm đi qua vị trí gia tốc có độ lớn 160 c m divided by s squared thì tốc độ của nó là 40 cm/s. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 20 cm
B. 8 cm
C. 10 cm
D. 16 cm
Một chất điểm dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của chất điểm là 40 cm/s, tại vị trí biên gia tốc có độ lớn 200 cm / s 2 . Biên độ dao động của chất điểm là
A. 0,1 m.
B. 5 cm.
C. 8 cm.
D. 0,8m
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, khi chất điểm qua vị trí có li độ x = 3 cm, nó chuyển động với tốc độ v = 2 cm/s. Chu kỳ dao động của chất điểm là
A. 1 4 π
B. 0,5 s.
C. 4π s.
D. π s
Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 20 cm. Ở vị trí mà li độ của chất điểm là 5 cm thì nó có tốc độ 5π√3 cm/s. Dao động của chất điểm có chu kì là
A. 1s
B. 2s
C. 0,2s
D. 1,5s
Một chất điểm dao động điều hòa, khi đi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ 50 (cm/s), khi vật có gia tốc 8 m / s 2 thì nó có tốc độ 30 (cm/s). Quãng đường lớn nhất vật đi được trong một phần tư chu kì dao động là
A . 5 2 c m
B. 5cm
C. 2,5cm
D . 2 , 5 2 c m
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, với gia tốc cực đại là 320 c m / s 2 . Khi chất điểm đi qua vị trí gia tốc có độ lớn 160 c m / s 2 thì tốc độ của nó là 40 3 c m / s . Biên độ dao động của chất điểm là
A. 20cm.
B. 8cm.
C. 10cm.
D. 16cm.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. M là một điểm nằm trên trục chính của thấu kính, P là một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng trùng với M. Gọi P’ là ảnh của P qua thấu kính. Khi P dao động theo phương vuông góc với trục chính, biên độ 4 cm thì P’ là ảnh ảo dao động với biên độ 8 cm. Nếu P dao động dọc theo trục chính với tần số 5 Hz, biên độ 2 cm thì P’ có tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 0,2 s bằng
A. 1,25 m/s.
B. 1,67 m/s.
C. 2,25 m/s.
D. 1,5 m/s.