Đáp án A
Gen phiên mã tạo ra mARN, mARN dịch mã tạo ra chuỗi polipeptit, chuỗi polieptit cắt axit amin mở đầu tạo thành polipeptit hoàn chỉnh, sau đó chúng cuộn xoắn nhiều bậc tạo protein → Quy định tính trạng
Đáp án A
Gen phiên mã tạo ra mARN, mARN dịch mã tạo ra chuỗi polipeptit, chuỗi polieptit cắt axit amin mở đầu tạo thành polipeptit hoàn chỉnh, sau đó chúng cuộn xoắn nhiều bậc tạo protein → Quy định tính trạng
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ
A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng
B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng
C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng
D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng
Trong các phát triển sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã?
1.Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein
2.Ở sinh vật nhân sơ, chiều dài của phân tử mARN bằng chiều dài đoạn mã hóa của gen.
3.Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành mới được làm khuôn để tổng hợp protein.
4.Quá trình dịch mã bao gồm các giai đoạn hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi polipeptit.
5.Mỗi phân tử mARN của sinh vật nhân sơ chỉ mang thông tin mã hóa một loại chuỗi polipeptit xác định.
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Ở ruồi giấm phân tử protein biểu hiện tính trạng đột biến mắt trắng so với phân tử protein biểu hiện tính trạng đột biến mắt đỏ kém một axit amin và có 2 axit amin mới. Những biến đổi xảy ra trong gen quy định mắt đỏ là
A. Mất 3 cặp nucleôtit nằm gọn trong 1 bộ ba mã hóa.
B. Mất 3 cặp nucleôtit nằm trong 3 bộ ba mã hóa kế tiếp nhau.
C. Mất 2 cặp nucleôtit nằm trong 2 bộ ba mã hóa kế tiếp nhau.
D. Mất 3 cặp nucleôtit nằm trong 2 bộ ba mã hóa kế tiếp nhau.
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X,A-U ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây ?
Phân tử ADN mạch kép Phân tử tARN Phân tử protein Quá trình dich mã mARN rARN
A. 1,2,6
B. 2,4,6
C. 1,2,4
D. 1,3,5
Có bao nhiêu thành phần dưới đây tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit:
1. gen. 2. mARN. 3. Axit amin. 4. tARN. 5.riboxom. 6. Enzim
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Hãy chọn kết luận đúng về mối quan hệ giữa gen, mARN , protein ở sinh vật nhân chuẩn
A. Biết được trình tự các bộ ba trên mARN thì sẽ biết được trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit
B. Biết được trình tự các axit amin trên mARN thì sẽ biết được trình tự các nucleotit trên mARN
C. Biết được trình tự các nulcleotit của gen thì sẽ biết được trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit
D. Biết được trình tự các nulcleotit trên mARN thì sẽ biết được trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit
(1)gen. (2)mARN. (3)axit amin. (4)tARN. (5)riboxom. (6)enzim
Các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit là
A. 2,3,4,6
B. 1,2,3,4,5
C. 3,4,5,6
D. 2,3,4,5,6
Một loài thực vật, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và chỉ xét một cặp nhiễm sắc thể thường có nhiều cặp gen. Khi nói về số sơ đồ lai giữa cơ thể có n tính trạng trội với cơ thể đồng hợp gen lặn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lấy một cơ thể có 2 tính trạng trội (A-B-) lai phân tích thì sẽ có tối đa 5 sơ đồ lai.
II. Lấy một cơ thể có 3 tính trạng trội (A-B-D-) lai phân tích thì sẽ có tối đa 14 sơ đồ lai.
III. Lấy một cơ thể có 4 tính trạng trội (A-B-D-E-) lai phân tích thì sẽ có tối đa 41 sơ đồ lai.
IV. Lấy một cơ thể có 5 tính trạng trội (A-B-D-E-G-) lai phân tích thì sẽ có tối đa 122 sơ đồ lai
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4
Một gen sinh vật nhân sơ. Trong quá trình dịch mã tổng hợp 1 chuỗi polipeptit đã cần 300 lượt tARN tham gia vận chuyển các acid amin. Biết bộ ba không mã hóa acid amin trên mARN là UAA, tỷ lệ các ribonucleotit A:U:G:X trong các bộ ba mã hóa lần lượt là 2 : 2 : 1 : 1. số nucleotit từng loại của gen quy định chuỗi polipeptit trên là:
A. A = T = 600; G = X = 300
B. A = T = 300; G = X = 603
C. A = T = 603; G = X = 300
D. A = T = 900; G = X = 303