cho AL phản ứng với 98g H2SO4 thu được AL2(SO4)3 và H2
viết phương trình hóa học và tính khối lượng AL2(SO4)3, AL thể tích H2 Ở điều kiện tiêu chuẩn
cho AL phản ứng với 98g H2SO4 thu được AL2(SO4)3 và H2
viết phương trình hóa học và tính khối lượng AL2(SO4)3, AL thể tích H2 Ở điều kiện tiêu chuẩn
-phân tử là gì
-trong phản ứng hóa học ko xảy ra sự thay đổi gì và xảy ra sự thay đổi gì
-nêu điịnh luật bảo toàn khối lượng?giải thích?
- viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng, số mol, thể tích
-Viết công thức tính tỉ khối của khí A so vs khí B và khí A so vs không khí
ai giải jup mk
1. Hãy thiết lập biểu thức tính số mol chất theo:
a) Số nguyên tử hoặc số phân tử của chất
b) Khối lượng chất
c) Thể tích (đối với chất khí )
2. Điền thông tin vào các ô trống :
Mẫu chất | Số mol | Khối lượng | Thể tích (lít,đktc) |
16 gam khí oxi | 0,5 | - | |
4,48 lít khí oxi (đktc) | - | ||
6,02.1022 phân tử khí oxi | |||
6 gam cacbon | - | ||
0,4 mol khí nitơ | - | ||
9 ml nước lỏng | 9 gam | - |
3. Khí Z là hợp chất của nitơ và oxi, có tỉ khối so với khí H2 bằng 22
a) Tính khối lượng mol phân tử của khí Z.
b) Lập công thức phân tử của khí Z.
c) Tính tỉ khối của khí Z so với không khí (Mkk = 29 gam/mol).
4. Thảo luận về tình huống sau : Bạn Vinh cho rằng có thể tính tỉ khối của khí A so với khí B bằng công thức : dA/B = mA/mB, trong đó mA, mB là khối lượng của V lít khí A,B tương ứng ở cùng điều kiện. Ý kiến của bạn Vinh là đúng hay sai ? Giải thích.
Bài tập ôn thi Hóa lý
Cho cân bằng N2O4 = 2NO2 ở 300C.
Giả sử ban đầu trong bình chỉ có N2O4 với áp suất là 760 mmHg. Khi phản ứng đạt cân bằng, áp suất trong bình là 800 mmHg.
a) Tính các loại hằng số cân bằng của phản ứng.
b) Xác định độ điện ly của N2O4 tại thời điểm áp suất trong bình là 780 mmHg.
c) Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên nếu biết hằng số cân bằng của phản ứng ở 250C là 1,15 mmHg.
1 oxit thiếc có 78.8%Sn. Tính đương lượng và hóa trị của Sn, biết khối lượng nguyên tử Sn là 118,7.
Bài tập ôn thi hóa lý
Khi cho 0,364 gam chất A vào 43,25 gam chất B thu được dung dịch có độ tăng điểm sôi là 0,242 độ. Khi hòa tan 0,256 gam chất X vào 44,15 gam chất B thu được dung dịch có độ tăng điểm sôi là 0,112 độ. Biết chất A và B có phân tử khối tương ứng là 128 và 88 g/mol. (A, B là 2 chất không điện ly).
a) Xác định hằng số nghiệm sôi của dung môi B.
b) Xác định nhiệt hóa hơi của chất B nếu biết nhiệt độ sôi của nó là 800C.
c) Xác định phân tử khối của chất X.
Trong một bình kín có thể tích 0,6 lít chứa đầy không khí ở nhiệt độ 19,5 độ c và áp suất 1 atm. Cho vào bình 4,48 gam hỗn hợp hai muối FeCO3 và CaCO3, nung cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu.
a. Tính số mol mỗi chất trong hổn hợp rắn thu được.
b. Tính áp suất trong bình sau phản ứng.
Biết rằng thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí và số mol muối FeCO3 gấp 3 lần số mol muối CaCO3 trong hỗn hợp ban đầu. Coi thể tích chất rắn không đáng kể
Hóa lý
Nghiên cứu phản ứng C + 2H2 = CH4. Người ta xác định được hằng số cân bằng như sau:
Ở 700 độ C, Kp = 0,915
Ở 750 độ C, Kp = 0,1175
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng trong khoảng nhiệt độ trên và so sánh với giá trị chính xác hơn thu được bằng thực nghiệm là -89,663 kJ/mol.