Bài 1:
a) ta thấy: AB2+AC2=62+82=100
BC2=102=100
⇒ΔABC là tam giác vuông tại A(định lý Pi-ta-go đảo)
b) Xét ΔBAD và ΔBED có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)
Chung BD
\(\widehat{DBA}=\widehat{DBE}\)(giả thiết)
⇒ΔBAD = ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)
⇒DA=DE(2 cạnh tương ứng)
Bài 2:
a, Xét hai tam giác AIC và BIC ta có:
IC chung
CA = CB
Góc CIA = CIB = 90o
=> Tam giác AIC = tam giác BIC (ch - cgv)
=> IA = IB (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
b, IA = IB = 12/2 = 6
Áp dụng định lý Pytago vào Δ vuông ACI có:
AC²=AI²+IC²
⇒ IC²=AC²-AI²=10²-6²=64
⇒ IC=8 cm
c, Do CA=CB=10cm nên Δ ABC cân đỉnh C nên góc CAB= góc CBA
hay góc HAI=góc KBI
Xét Δ vuông IHA và Δ IKB có:
IA=IB (chứng minh trên)
góc HAI=góc KBI
Góc AHI=BKI=90o90o
⇒ Δ IHA = Δ IKB (ch-gn)
⇒ IH=IK (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
Bài 4:
a) Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE(gt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BED}=90^0\)
hay DE\(\perp\)BC
b) Ta có: ΔBAD=ΔBED
nên DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: BA=BE(gt)
nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE