giúp e gấp với ạ bổ sung p c, muốn đèn sáng bthg cần di chuyển con chạy về phía nào? tính điện trở biến trở Rb' khi đó
Câu 22: Người ta dùng dây Nicrom có điện trở 1,1Ω để làm dây nung cho một bếp điện. Sợi dây nung đó có chiều dài bao nhiêu? Biết điện trở suất của Nicrom và tiết diện dây lần lượt là 1,1.10-6 Ω m và 1,2mm2😶 a. 8m😶 b. 12m 😶c. 0,8m 😶d. 1,2m
Câu 18: Hai dây dẫn làm bằng đồng cùng tiết diện. Dây thứ nhất có điện trở là 2Ω và có chiều dài là 1,5m, dây thứ 2 dài 6m. Tính R2 bằng: A. 0,4 B. 0,65 C. 8 D. 0,9
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là
b) Vật kính là một
c) Ảnh của vật qua vật kính là
d) Ảnh của vật mà ta thấy ở trên màn ảnh, sau lưng các máy ảnh kĩ thuật số lại
1. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
2. Cùng chiều với vật. Đó chắc chắn không phải là ảnh cho trực tiếp bởi vật kính
3. Vật kính và buồng tối
4. Thấu kính hội tụ có tiêu cự tương đối ngắn
Một dây đồng dài l1 = 10m có điện trở R1 và một dây dẫn bằng nhôm dài l2 = 5m có điện trở R2. Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh R1 với R2? A. R1 = 2R2 B. R1 < 2R2 C. R1 > 2R2 D. không đủ điều kiện để so sánh R1 và R2
Một dây đồng dài l 1 = 10m có điện trở R 1 và một dây dẫn bằng nhôm dài l 2 = 5m có điện trở R 2 . Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh R 1 với R 2 ?
A. R 1 = R 2
B. R 1 < 2 R 2
C. R 1 > 2 R 2
D. không đủ điều kiện để so sánh R 1 và R 2
Câu 44: (Biết) Công thức nào sau đây không phải là công thức của định luật Jun-len xơ.
A. Q = 0,24 I2 Rt C. Q = I2 Rt B. Q = U2 D. Cả A và C đều đúng
Câu 45: (Biết) Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng B. Năng lượng ánh sáng C. Hoá năng D. Nhiệt năng
Câu 46: (Hiểu) Một bóng đèn có ghi 220V-800W. Được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun nước. Tính nhiệt lượng nước thu vào sau 10 phút.
A. 555 800J C. 538 000J B. 548 000J D. 528 000J
Câu 47: (Vận dụng) Hai bóng đèn Đ1(220V-25W) và Đ2 (220V-75W) được mắc vào mạng điện có cùng hiệu điện thế. So sánh nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi bóng đèn.
A. Q1 = Q2 C. Q1 = 2Q2
B. Q1 = Q2 D. Q1 = 3Q2
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Chiếu chùm sáng màu đỏ và chùm sáng màu lục vào cùng một chỗ trên một tờ giấy trắng, ta sẽ
b. Cho ánh sáng vàng, có được do sự trộn của ánh sáng đỏ và ánh sáng lục với nhau, chiếu vào mặt ghi âm của một đĩa CD. Quan sát kĩ ánh sáng phản xạ trên mặt đĩa. Nếu
c. Nếu trong thí nghiệm nói ở câu b, ngoài các ánh sáng màu vàng, đỏ và lục, ta còn thấy có
d. Như vậy, có thể trộn hay hai nhiều ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc với nhau để được
1. Chỉ thấy có các ánh sáng màu vàng, màu đỏ và màu lục thì có thể kết luận các ánh sáng màu đỏ và màu lục nói trên là các ánh sáng đơn sắc
2. Các ánh sáng màu khác nhau nữa, thì ít nhất một trong hai ánh sáng đỏ và lục, dùng để trộn với nhau, không phải là ánh sáng đơn sắc
3. Một ánh sáng không đơn sắc có màu khác. Đó là cách trộn màu sáng trên các màn hình của tivi màu
4. Thấy có một vệt sáng màu vàng. Rõ ràng màu vàng này là màu không đơn sắc
Trên một bàn là có ghi 110V – 550W và trên Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao? Cho rằng điện trở của bàn là và bóng đèn có giá trị đã tính ở câu a)