Đáp án C
Δ A B C vuông tại A ta có: r A B C = B C 2 = 5 c m
⇒ d I ; A B C = R 2 − r 2 = 4 6 c m
Đáp án C
Δ A B C vuông tại A ta có: r A B C = B C 2 = 5 c m
⇒ d I ; A B C = R 2 − r 2 = 4 6 c m
Cho mặt cầu (S) có tâm I và bán kính R = 3. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi 2ᴨ. Tính khoảng cách d từ tâm I đến mặt phẳng (P).
A. d = 2
B. d = 2 2
C. d = 7 2
D. d = 7
Cho mặt cầu (S) bán kính R = 5 c m . Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8 π (cm). Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S)(D không thuộc đường tròn (C) và tam giác ABC đều. Tính thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD.
A. 10 3 c m 3
B. 15 3 c m 3
C. 32 3 c m 3
D. 40 3 c m 3
Cho mặt cầu (S) bán kính R = 5 c m . Mặt phẳng P cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8 π cm . Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao A, B, C cho thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S) (D không thuộc đường tròn (C)) và tam giác ABC là tam giác đều. Tính thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD.
A. 32 3 c m 3
B. 60 3 c m 3
C. 20 3 c m 3
D. 96 3 c m 3
Cho mặt cầu S có bán kính R = 5 c m . Mặt phẳng P cắt mặt cầu S theo giao tuyến là đường tròn C có chu vi bằng 8 π . Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn C , điểm D thuộc S (D không thuộc đường tròn C ) và tam giác ABC là tam giác đều. Tính thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD.
A. 32 3 c m 3
B. 60 3 c m 3
C. 20 3 c m 3
D. 96 3 c m 3
Cho mặt cầu (S) bán kính R = 5cm. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8 π Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S) (không thuộc đường tròn (C)) và tam giác ABC là tam giác đều. Tính thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD.
A. 32 3 c m 3 .
B. 60 3 c m 3 .
C. 20 3 c m 3 .
D. 96 3 c m 3 .
Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính bằng 2 và mặt phẳng (P). Khoảng cách từ O đến (P) bằng 4. Từ điểm M thay đổi trên (P) kẻ các tiếp tuyến MA;MB;MC tới (S) với A;B;C là các tiếp điểm. Biết mặt phẳng (ABC) luôn đi qua một điểm I cố định. Tính độ dài đoạn OI.
A. 3
B. 3 2
C. 1/2
D. 1
Cho mặt cầu (S) có bán kính R = 5 (cm). Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng (cm). Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S) (D không thuộc đường tròn (C)) và tam giác ABC là tam giác đều. Thể tích lớn nhất của khối tự diện ABCD bằng bao nhiêu?
A. 32 3 c m 2
B. 60 3 c m 2
C. 20 3 c m 2
D. 96 3 c m 2
Trong hệ trục tọa độ cho 4 điểm A ( 1;1;-2 ), B ( 0;3;-2 ) ,C ( 0;0;1 ),I ( 0;1;0 ). D là một điểm bất kì thuộc mặt cầu tâm I, bán kính bằng 3. Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (ABC) có giá trị lớn nhất bằng.
A. 1
B. 6
C. 3 2
D. 2
Cho mặt cầu (S) có tâm I và bán kính R = 5. Đường thẳng D cắt mặt cầu tại hai điểm A, B thỏa mãn AB = 4. Tính khoảng cách d từ tâm I đến đường thẳng D
A. d = 21
B. d = 1
C. d = 3
D. d = 17